K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

Vậy a > b 1 đơn vị 

Vậy số đó là : 675 

23 tháng 7 2021
số cần tìm là675
19 tháng 3 2016

Đáp án : 8370

3 tháng 8 2017

3456 nha bạn

21 tháng 5 2015

là số 585 nha bạn 

Vì theo đề bài ta suy được chữ số đầu và chữ số cuối giống nhau và khác 0 nên bằng 5 mà chỉ có số 585 (thử lần lượt) thỏa mãn nên số cần tìm sẽ là 585

11 tháng 8 2021

là số 585 nha

2 tháng 3 2017

nếu là số chia hết cho 2 và 5 thì b = 0

số chia hết cho 3 bằng tổng các chữ số chia hết cho 3. mà số lớn nhất chia hết = 8+3 = 11 (ko chia hết). vậy thì số lớn nhất chia hết cho 3 là 18 - 11 = 7

vậy số ab = 70

2 tháng 3 2017

Số a là 7 và số b là 0 . 

a, 

Đáp án:

Nếu dịch dấu phẩy của số A sang bên phải một chữ số thì ta được số tự nhiên chia hết cho 5. Số A có 4 chữ số
=>A có dạng abc,5(a khác 0,a,b,c<10)
=>a+b+c+5=31
=>a+b+c=26
Từ đk=>a=8 b=c=9 hoặc a=b=9 c=8 hoặc a=c=9 b=8

b, ab chia 5 dư 2 nên tận cùng ab phải là 2 hoặc 7

*) Nếu ab tận cùng là 7 => a7 chia hết cho 9 => a + 7 chia hết cho 9

=> a=2 => ab = 27

*) Nếu ab tận cùng là 2 => a2 chia hết cho 9 => a + 2 chia hết cho 9

=> a = 7 , ab = 72

Vậy ab = 27 hoặc 72

6 tháng 6 2021

Gọi số có ba chữ số cần tìm là: \(\overline{abc}\) (a khác 0)

Theo đề ta có, số đó chia hết cho 45: \(\overline{abc}⋮45\) hay \(\overline{abc}⋮5\) và \(\overline{abc}⋮9\)

Để \(\overline{abc}⋮5\) thì c là 0 hoặc 5 (1)

Để \(\overline{abc}⋮9\) thì a+b+c chia hết cho 9 (2)

Lại có: Khi viết thứ tự ngược lại ta được số có ba chữ số vẫn chia hết cho 45 nên ta có: \(\overline{cba}⋮45\) hay \(\overline{cba}⋮5\) và \(\overline{cba}⋮9\) (c khác 0)

Để \(\overline{cba}⋮5\) thì a là 0 hoặc 5 (3)

Để \(\overline{cba}⋮9\) thì c+b+a chia hết cho 9 (4)

Từ (1),(2),(3) và (4) ta có: \(\overline{5b5}\)

Mà 5+b+5 chia hết cho 9 nên b là 8.

Vậy số cần tìm là 585

14 tháng 3 2023

 Số có ba chữ số có dạng : \(\overline{abc}\) 

Vì số đó chia hết cho 45 nên số đó chia hết cho 5 => c =0; 5

Vì ta có thể viết số đó theo thứ tự ngược lại nên c = 0 loại => c = 5

Số đó có dạng: \(\overline{ab5}\)

Khi viết số đó theo thứ tự ngược lại ta được số mới là: \(\overline{5ba}\)

Vì số đó viết theo thứ tự ngược lại ⋮ 45 nên số ngược lại ⋮5

 nên a = 0; a = 5

a = 0 ( loại ) => a = 5

Vì số đó chia hết cho 45 nên số đó chia hết cho 9

ta có : 5 + b + 5 ⋮ 9 ⇒ b + 10 ⋮ 9, mà b ≤ 9 ⇒ b = 8

vậy số thỏa mãn đề bài là : 585