Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : 4n + 3 = 2(2n - 1) +5
Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 nên 2(2n - 1) \(⋮\)2n - 1
Để 4n + 3 \(⋮\)2n - 1 thì 5 \(⋮\)2n - 1 => 2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; 5}
Lập bảng :
2n - 1 | 1 | 5 |
n | 1 | 3 |
Vậy n = {5; 3} thì 4n + 3 chia hết cho 2n - 1
c) Ta có : n + 3 = (n - 1) + 4
Để (n - 1) + 4 \(⋮\)n - 1 thì 4 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(4) = {1; 2; 4}
Lập bảng :
n - 1 | 1 | 2 | 4 |
n | 2 | 3 | 5 |
Vậy n = {2; 3; 5} thì n + 3 \(⋮\)n - 1
trả lời...................................
đúng nhé..............................
hk tốt.........................................
1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4
= 3 ( n - 1 ) + 7
Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 )
Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1
Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 }
Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK )
Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK )
Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm
a)38-3n chia hết cho n
=>38 chia hết cho n hay n thuộc Ư(38)={1;2;19;38}
b)n+5 chia hết cho n+1
=>n+1+4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
=>n thuộc{0;1;3}
c)3n+4 chia hết cho n-1
3(n-1)+7chia hết cho n-1
=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;7}
=> n thuộc{2;8}
d)3n+2 chia hết cho n-1
3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)={1;5}
=>n thuộc{2;6}
có j ko hiểu hỏi mk
Ta có thể suy luận như sau:
Vì n + 6 chia hết cho n nên suy ra 6 chia hết cho n (vì n chia hết cho n nên bắt buộc 6 phải chia hết cho n)--> n = 1, 2, 3, 6.
(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2 nên suy ra 7 chia hết cho n - 2 --> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = 7 --> n = 3 hoặc n = 9
n + 15 chia hết cho n + 4. Tương tự ta phân tích ra thành (n + 4) + 11 chia hết cho n + 4 --> 11 chia hết cho n + 4 --> n = 7
Những câu sau e làm tương tự nhé. Bài toán chung cho dạng này là:
a + b chia hết cho c nếu a chia hết cho c thì b phải chia hết cho c. Từ đó ý tưởng của việc giải các bài toán trên là biến đổi vế trái về dạng a + b trong đó a chia hết cho c. Chúc em học càng ngày càng giỏi nhé.
a, =>(n+3)-5n+5 chia hết cho n+3
=> 5n+5 chia hết cho n+3
=>5(n+3)-10 chia hết cho n+3
=>10 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc ước của 10
sau đó bạn tự kẻ bảng nhé
Mik chỉ làm đc con a thui sorry nhé
3n + 8 chia hết cho n + 2
3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2
Nên 2 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư(2) = {-2 ; - 1; 1 ; 2}
Mà n là số tự nhiên nên n = 0
3n + 4 chia hết cho n
Mà 3 n chia hết cho n
Nên 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
n khác 1 => n thuộc {2;4}
Câu 1: Làm lại nha:))
Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2
Mà: n + 2 chia hết cho n + 2
=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 chia hết cho n + 2
Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2
=> 2 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )
=> n + 2 = 2
=> n = 0
a) ta có: n + 10 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 9 chia hết cho n + 1
Do n + 1 chia hết cho n + 1
=> 9 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow n+1\in U_{\left(9\right)}=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
....
r bn tu xet gia tri nha
b) ta có: 3n + 40 chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 + 34 chia hết cho n + 2
3.(n+2) + 34 chia hết cho n + 2
Do 3.(n+2) chia hết cho n + 2
=> 34 chia hết cho n + 2
\(\Rightarrow n+2\in U_{\left(34\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm17;\pm34\right\}\)
...
a, ta có n+10 = (n+1)+9
do (n+1)chia hết cho(n+1) =>9 phải chia hết cho (n+1) => (n+1)thuộc Ư(9)=(-1,1,3,-3,9,-9)
do n thuộc N nên (n+1)>hoặc bằng 1 => (n+1)=(1,3,9)
nếu n+1=1=>n=0
n+1=3=>n=2
n+1=9=>n=8
vậy ......
b, ta có : 3n+40=(3n +6)+34=3(n+2)+34
do 3(n+2) chia hết cho (n+2) => 34 phải chia hết cho n+2 => (n+2) thuộc Ư(34)=(1,-1,2,-2,17,-17,34,-34)
do n thuộc N nên (n+2)>hoặc bằng 2 => (n+2)=(2,17,34)
nếu n+2=2=>n=0
n+2=17=>n=15
n+2=34=>n=32
vậy .......