Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử n - 19 = a2; n + 44 = b2 (a; b thuộc tập hợp số tự nhiên)
=> b2 - a2 = 63 => (b - a)(b + a) = 63
Rõ ràng a + b > b - a (tức 2a > 0 do a là số tự nhiên và do 63 không phải là số chính phương nên a + b khác b - a => 2a khác 0)
và a + b > 0 => b - a > 0
Ta có: 63 = 3.21 = 7.9
TH1: \(\hept{\begin{cases}a+b=21\\b-a=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=12\end{cases}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\b-a=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=8\end{cases}}}\)
Thế vào ta có:
TH1: \(\hept{\begin{cases}n-19=a^2=81\\n+44=b^2=144\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=100\\n=100\end{cases}}\Rightarrow n=100\)(nhận)
TH2: \(\hept{\begin{cases}n-19=a^2=1\\n+44=b^2=64\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=20\\n=20\end{cases}}\Rightarrow n=20\)(nhận)
Vậy n = 100 hay n = 20 thì thỏa ycbt
a) \(\frac{91}{1.4}+\frac{91}{4.7}+...+\frac{91}{88.91}=\frac{91}{3}\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{88.91}\right)\)
\(=\frac{91}{3}\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{88}-\frac{1}{91}\right)=\frac{91}{3}\left(1-\frac{1}{91}\right)=\frac{91}{3}.\frac{90}{91}=30\left(\text{đpcm}\right)\)
n=0 hoặc 2
Vì 0 + 1 = 1
2 + 1 = 3
Và 3 thì chia hết cho 1; 3
Tìm số tự nhiên n biết 3 \(⋮n+1\)?
Giải : Vì n + 1 chia hết cho 3 nên n + 1 là ước của 3 => Ư\((3)\)= { 1;3}
Do n + 1 => n \(\in\left\{0;2\right\}\)
Thử lại : 3 chia hết cho 0 + 1 => 3 chia hết cho 1
3 chia hết cho 2 + 1 => 3 chia hết cho 3
Chúc bạn học tốt :>
Câu hỏi của Bùi An - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!