Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
abc=bc x 5
a x 100 +bc=bc x 5
a x 100 =bc x4
a x 25=bc
suy ra a=1;bc=25
số đó là125
a)gọi số cần tìm là abc.theo bài ra ta có:
abc=bc.7
=>100a=7bc-bc
=>100a=6bc
=>50a=3bc
50a chia hết cho 50 =>3bc chia hết cho 50
(3;50)=1 =>bc chia hết cho 50
=>bc=50
=>abc=50.7=350
vậy số cần tìm là 350
b)Gọi số cần tìm là ab.
Theo bài ra ta có: ab = 9.b
=> 10a + b = 9xb
=> 10a = 8b
=> 5a = 4b
<=>a/b = 4/5
=> a=4 ; b=5.
Vậy số cần tìm là 45.
1) Giải
Gọi số đó là abcd. Theo đề ta có :
abcd ab 4455 - Từ đây suy ra a = 4. Vậy có 2 trường hợp: có nhớ và không nhớ. Nếu là trường hợp 1 thì c = 0, từ đó b = 5, d = 0. Vậy 4500 - 45 = 4455 ( đúng ). Trong trường hợp 2 thì dễ dàng tìm được c = 9, b = 4, d = 9. Ta có : 4499 - 44 = 4455 ( đúng ). Vậy có 2 đáp án. Đáp số : 4500 và 4499
2) Giải :
Gọi số đó là abc. Theo đề ta có :
abc bc 7 Vậy c có thể là 5 hoặc 0. b chỉ có thể là 5 ( nếu b = 0 thì không đúng với yêu cầu ). Vậy số đó là : 7 50 = 350 Đáp số : 350
Gọi số có 3 chữ số cần tìm là abc (đk : a;b;c là số tự nhiên)
Theo bài ra ta có : abc : bc = 3
=> (a x 100 + bc) : bc = 3 (1)
=> a x 100 : bc + 1 = 3
=> a x 100 : bc = 2
=> \(\frac{a}{bc}\times100=2\Rightarrow\frac{a}{bc}=\frac{1}{50}\Rightarrow a=\frac{bc}{50}\)
Vậy khi bc = 50 x a thì có số abc thỏa mãn bài toán
mà \(10\le bc\le99\)(2)
Kết hợp với điều kiện a là số tự nhiên => bc chia hết 50 để thỏa mãn đk (3)
Từ (1) và (2) => bc = 50 (4)
Thay (1) vào (4) có : a50 : 50 = 3
<=> (a x 100 + 50) : 50 = 3
=> a x 100 + 50 = 150
=> a x 100 = 100
=> a = 1 (5)
Kết hợp (4) và (5) => abc = 150
Vậy số cần tìm là 150
Gọi số cần tìm là abc
Theo đề bài ta có:abc=bc × 3
100a+bc=3×bc
100a=2×bc
50a=1bc
Nên:a=1
b=50
k cho nhé
Gọi số có ba chữ số là abc, xóa chữ số hàng trăm thì được số bc.
=> abc = 7 x bc
100 a + 10b + c = 7 x (10b + c)
100a + 10 b + c = 70 b + 7 c
100 a = 60b + 6 c (Trừ cả hai vế của dòng trên đi 10b và c)
50 a = 30b + 3c (chia cả hai vế của dòng trên cho 2)
50 a = 3 (10b +c) (*)
=> 50 a phải chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 (vì số 50 không chia hết cho 3 nên thừa số a phải chia hết cho 3 để tích 50 a chia hết cho 3)
=> a = 0 hoặc 3 hoặc 6 hoặc 9
Trường hơp thứ 1: a =0 (loại vì số abc trở thành số hai chữ số)
Trường hợp thứ 2: a = 3, thay vào (*) => 50 x 3 = 3 (10b +c)
=> 10b + c = 50 => b và c là thương và dư của phép chia 50 chia cho 10.
Ta có 50 chia 10 được 5 dư 0 => b = 5, c = 0
=> Số cần tìm là 350
Trường hợp thứ 3: a = 6, thay vào (*) => 50 x 6 =3 (10b +c)
=> 10b + c = 100
Vì b ≤ 9, c ≤ 9 => 10b + c ≤ 10.9 + 9 =99 <100
=> Không có chữ số b và c nào thỏa mãn 10b + c = 100
Trường hợp thứ 4: a =9, cũng lý luận như trường hợp a = 6 ở trên
Vậy: Số tìm được là 350
Số cần tìm là: 350 bài này dài lắm bạn có thể vào câu hỏi tương tự có thì :L_I_K_E
Gọi số đó là abc
Theo đề ta có :
abc - 99 = cba ( c và a không bằng 0 )
a + b + c = 14 và b = a + c ( b = 7 vì nếu tổng chữ số hàng chục bằng chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị cộng lại thì tổng của cả ba chữ số gấp đôi chữ số hàng chục nên b = 14 : 2 = 7)
Thay b = 7 vào số abc ta có c - 9 = a. Vậy c phải nhỏ hơn 9 . Mà c không bằng 0 nên c phải bằng từ 1 đến 8 ( do nếu c = 9 thì số ban đầu là số có 4 chữ số ). Mặt khác, vì c không bằng 0 nên a phải bằng từ 2 đến 9 ( do nếu chữ số hàng trăm là 1 thì c = 0, khiến kết quả là số có hai chữ số ).
Từ gợi ý b = a + c, tức là 7 = a + c, c không bằng 7 hoặc 8, a không bằng từ 7 đến 9. Như vậy c phải bằng từ 1 đến 6, a phải bằng từ 2 đến 6.
Ta có a7c - 99 = c7a. Ta nhận thấy a - 1 = c ( vì hàng chục có 7 - 9 = 7 )
Vậy ta có:
a - c = 1
c - a = 9
a + c = 7
Dựa vào tổng - hiệu, ta có 2 trường hợp.
TH1 : a - c = 1 và a + c = 7 |TH2 : c - a = 9 và a + c = 7
a là : | a là :
( 7 + 1 ) : 2 = 4 | ( 9 + 7 ) : 2 = 8
c là : | Ta thấy 8 lớn hơn tổng của hai chữ số a và c ( tức là 7 ), nên loại.
4 - 1 = 3 |
Vậy số đó là 473
Số tự nhiên có ba chữ số, mà chữ số hàng trăm bằng chữ số hàng đơn vị sẽ có dạng \(\overline{aba}\)
Nếu xoá chữ số hàng trăm thì số đó có dạng là \(\overline{ba}\)
\(\overline{aba}:21=\overline{ba}\)
\(\overline{ba}\times21=\overline{aba}\)
\(\overline{ba}\times21=a\times100+\overline{ba}\)
\(\overline{ba}\times21-\overline{ba}=a\times100\)
\(\overline{ba}\times20=a\times100\)
\(\overline{ba}\) = a \(\times100\) :20
\(\overline{ba}\) = a \(\times\) 5
⇒ \(\overline{ba}\) ⋮ 5 ⇒ \(a\) = 0; 5 ( a = 0 loại)
⇒ \(\overline{b5}\) = 5 \(\times\) 5 = 25 ⇒ \(b\)= 2
vậy \(\overline{aba}\) = 525