Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a)
n + 6 chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Câu b)
15 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n = { 0 ; 1 ; 2 ; 7 }
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
có \(4n+13\) chia hết cho \(2n+1\)
=> 4n + 2 +11 chia hết chi 2n+1
=> 2.(2n+1) +11 chia hết cho 2n+1
ta thấy 2.(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 11 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 \(\in\)Ư( 11 ) ={ 1, -1, 11, -11}
+) 2n+1 = 1 => 2n= 0 => n =0
+) 2n+1 = -1 => 2n =-2 => n=-1
+) 2n+1 =11 => 2n = 10 => n=5
+) 2n+1 = -11 => 2n = -12 => n = -6
vậy n \(\in\){ 0,-1 , 5, -6}
ta có:\(\frac{2n+7}{n+1}\)=\(\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}\)=\(2+\frac{6}{n+1}\)
Để 2+\(\frac{6}{n+1}\)thuộc Z
=>n+1 thuộc Ư(6)
=>n+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
vậy n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
Ta có \(2n+7⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Thử từng ước của 5 rồi tìm n thỏa mãn
Để A chia 5 dư 4 thì y = 4 hoặc y = 9
mà A chia hết cho 2 nên y = 4
Để A chia hết cho 3 thì 5 + x + 1 + 4 chia hết cho 3
ó 10 + x chia hết cho 3
=> x là 2;5;8
Vậy A là 5214; 5514; 5814
a) (n+3) Chia hết cho (n-1)
Ta có : (n+3)=(n-1)+4
Vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)
=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)
b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2
Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)
Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
2n+1 1 3
2n 0 2
n 0 1
Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)
Gọi số học sinh của trường là a
a chia hết cho 8 ,12 ,15 deu du
=> A thuộc BCNN ( 8,12,15)
BCNN ( 8,12,15)=72
gọi hai số cần tìm là a và b. giả sử a>b
theo đề ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}a-b=57\\a=2b+9\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}a=105\\b=48\end{cases}\)
vậy hai số cần tìm là 105 và 48
Cái này là toán lơp 5 ôn tập lên lớp 6 mà bạn đâu phai hẹ phương trình đâu
Vì 17 chia hết cho 2n+1 và n là số tự nhiên nên 2n+1 là ước của 17
=> 2n+1 thuộc {1;17}
=> n thuộc {0;8}
n = 0 hoăc n = 8