Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\frac{3x-7}{x-2}=3x+\frac{1}{x-2}\)
Để đạt giá trị nguyên thì 1 chia hết cho X - 2
\(\Rightarrow x-2\)là ước của 1 \(\in\left\{-1,1\right\}\)
X - 2 = -1 \(\Rightarrow\)x = 1
X - 2 = 1 \(\Rightarrow\)x = 3
Vậy x = 1 hoặc x= 3 thì số hữu tỉ đạt giá trị nguyên
b) \(\frac{x^2+4x+7}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)^2+3}{x+2}=x+2+\frac{3}{x+2}\)
Dễ thấy x nguyên nên x + 2 nguyên.
\(\Rightarrow\)\(\frac{x^2+4x+7}{x+2}\inℤ\Leftrightarrow x\frac{3}{x+2}\in Z\)
\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Lập bảng:
\(x+2\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(x\) | \(-1\) | \(-3\) | \(1\) | \(-5\) |
Vậy \(x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
a) \(P=\dfrac{2x+5}{x+3}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-3\right)\)
\(\Rightarrow2x+5⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+5-2\left(x+3\right)⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+5-2x-6⋮x+3\)
\(\Rightarrow-1⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2\right\}\)
b) \(P=\dfrac{3x+4}{x+1}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-1\right)\)
\(\Rightarrow3x+4⋮x+1\)
\(\Rightarrow3x+4-3\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow3x+4-3x-3⋮x+1\)
\(\Rightarrow1⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)
c) \(P=\dfrac{4x-1}{2x+3}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-\dfrac{3}{2}\right)\)
\(\Rightarrow4x-1⋮2x+3\)
\(\Rightarrow4x-1-2\left(2x+3\right)⋮2x+3\)
\(\Rightarrow4x-1-4x-6⋮2x+3\)
\(\Rightarrow-7⋮2x+3\)
\(\Rightarrow2x+3\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;-5;2\right\}\)
a) P=\(\dfrac{2x+5}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\dfrac{2}{x+3}=2-\dfrac{2}{x+3}\)
để \(P\inℤ\) thì \(\dfrac{2}{x+3}\inℤ\) hay 2 ⋮ (x-3) ⇒x+3 ϵ Ư2= (2,-2,1,-1)
ta có bảng sau:
x+3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | -1 | -5 | -2 | -4 |
Vậy x \(\in-1,-2,-5,-4\)
\(A=\frac{x-2}{x+2}=\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\frac{x^2-4-4x+8}{x^2-4}=1+\frac{-4\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=1-\frac{4}{x+2}\)
Để \(A\in Z\) thì \(\frac{4}{x+2}\in Z\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-3;-1;0;2\right\}\)
\(B=\frac{3x-6}{x+6}=\frac{3x+18-24}{x+6}=\frac{3\left(x+6\right)}{x+6}-\frac{24}{x+6}=3-\frac{24}{x+6}\)
Để \(B\in Z\) thì \(\frac{24}{x+6}\in Z\Leftrightarrow x+6\inƯ\left(24\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-30;-18;-14;-12;-10;-9;-8;-7;-5;-4;-3;-2;0;2;6;18\right\}\)
\(C=\frac{10-5x}{x-5}=\frac{-\left(5x-25+15\right)}{x-5}=\frac{-5\left(x-5\right)}{x-5}-\frac{15}{x-5}=-5-\frac{15}{x-5}\)
Để \(C\in Z\) thì \(\frac{15}{x-5}\in Z\Leftrightarrow x-5\inƯ\left(15\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-10;0;4;6;10;20\right\}\)
\(D=\frac{8x-2}{2-4x}=\frac{-\left(4-8x\right)+2}{2\left(1-2x\right)}=\frac{-4\left(1-2x\right)}{2\left(1-2x\right)}+\frac{2}{2\left(1-2x\right)}=-2+\frac{1}{1-2x}\)
Để \(D\in Z\) thì \(\frac{1}{1-2x}\in Z\Leftrightarrow1-2x\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow x=0\)
a, 2I3xI+Iy+3I=10 <=>6IxI+Iy+3I=10
vì 6IxI<=10 =>IxI<=10/6 <=>IxI<=1 => x=1;-1;0
x=1 hoặc x=-1=>Iy+3I=4 =>y=1 hoặc -7
x=0 => Iy+3I=10=>y=7 hoặc -13
b, Tương tự 12IxI<=21=>IxI<=21/12 =>IxI=1
x=1 hoặc -1 =>y=6 hoặc -12
x=0 => y= 18 hoặc -24
c, Tương tự I2x+1I<=3 <=> -3<= 2x+1<=3 <=>-4<= 2x<= 2 <=>-2<= x <=1
x=-2 hoặc 1=>Iy-4I=0 => y=4
x=-1 hoặc 0 =>Iy-4I=2 =>y=6 hoặc 2
d,2y^2+I2x+1I=5
tương tự 2y^2<=5 =>y^2<=5/2 <=>y^2<=2 =>y^2=1 hoặc 0
y^2=0 =>y=o thì I2x+1I=5 => x=2 hoặc -3
y^2=1 => y= 1 hoặc -1 thì I2x+1I=3 =>x =1 hoặc -2
Bài làm:
a) \(\frac{4x+5}{x-2}=\frac{\left(4x-8\right)+13}{x-2}=\frac{4\left(x-2\right)+13}{x-2}=4+\frac{13}{x-2}\)
Để biểu thức trên là số nguyên
=> \(\frac{13}{x-2}\inℤ\)=> \(x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
=> \(x\in\left\{-11;1;3;15\right\}\)
b) \(\frac{2-3x}{x+3}=\frac{\left(-3x-9\right)+11}{x+3}=\frac{-3\left(x+3\right)+11}{x+3}=-3+\frac{11}{x+3}\)
Để biểu thức trên là số nguyên
=> \(\frac{11}{x+3}\inℤ\)
=> \(x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
=> \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)
Học tốt!!!!