Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì -7 là B(x+8) nên:
\(\Rightarrow x+8\inƯ\left(-7\right)\)
\(\Rightarrow x+8\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-9;-7;-1\right\}\)
Hok tốt nha^^
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 12 -12
x 2 0 3 -1 4 -2 5 -3 13 -11
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
Tự lập bảng , lười ~~~
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )
\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)
Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC )
:>> Hc tốt
*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*
Bài 1:
Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:
-99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96
= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0
= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0
= -294
Bài 4:
n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}
Mà n thuộc N
Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}
Vậy...
Bài 5:
5+n chia hết cho n+1
=> (n+1)+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 4 chia hết cho n+1
Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy...
Bài 1: Các số nguyên x thỏa mãn là: -99; -98 ; -97;....; 96
Tổng các số nguyên x là: (-99)+ (-98) + (97) +...+96
= ( -96+96) + (-95+95) +...+ (-99) + (-98) +(-97)
= -294
Vậy...
Bài 5
Ta có (5+n)=(n+1)+4
Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)
Để [(n+1)+4]\(⋮\)(n+1)<=>4\(⋮\)(n+1)<=>(n+1)\(\in\)Ư(4)={±1;±2;±4}
Ta có bảng sau
n+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
Vậy...
a) B(13)= { 0;13; 26; 39; 52; 65; ...}
21\(\le\)x\(\le\)65
=> x\(\in\){ 26; 39; 52; 65.}
b) B(17)= { 0; 17; 34; 51; 68; ...}
x\(\le\)60 ( x\(\in\)N*)
=> x \(\in\){ 17; 34; 51; 68.}
c) Ư(30)= { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30.}
x > 10
x\(\in\){15; 30.}
d) x\(\in\)Ư(12)\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12. }
a, \(x+4⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)
\(\Rightarrow3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)
\(x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(x\in\left\{0;-2;2;-3\right\}\)
b , ( x - 2 ) là ước của (4x + 3 )
\(\Rightarrow4x+3⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x+3⋮4\left(x-2\right)\)
\(\Rightarrow4x+3⋮4x-8\)
\(4x-8+11⋮4x-8\)
\(\Rightarrow11⋮4x-8\)
\(\Rightarrow4x-8\inƯ\left(11\right)\)
\(4x-8\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(4x\in\left\{9;7;19;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{9}{4};\frac{7}{4};\frac{19}{4};\frac{-3}{4}\right\}\)
Mà \(x\in Z\Rightarrow x\in\varnothing\)
a) \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1+3\right)⋮\left(x+1\right)\)
Vì \(\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\) nên \(3⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(x+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(x\) | \(0\) | \(-2\) | \(2\) | \(-4\) |
Vậy \(x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\) thì \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)
b)( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 )
\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-8+11\right)⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[4\left(x-2\right)+11\right]⋮\left(x-2\right)\)
Vì \(\left[4\left(x-2\right)\right]⋮\left(x-2\right)\) nên \(11⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(x-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(-11\) | \(11\) |
\(x\) | \(3\) | \(1\) | \(-9\) | \(13\) |
Vậy \(n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\) thì ( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 )
1/ \(x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
2/ \(x\in\left\{-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)
3/\(x\in\left\{-14;-4;-2;0;4;6;16\right\}\)
4/\(x\in\left\{-16;-4;-2;10\right\}\)
Giải thích các bước giải:
1/ 8 chia hết cho x và x>0 => x € {1;2;4;8}
2/12 chia hết cho x và x<0=>x€ {-1;-2;-3;-4;-6;-12}
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Mình làm đc 2 cau thôi nha. k mk nha