Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nếu p = 2 => p + 10 = 2 + 10 = 12 \(⋮\) 2
mà p + 2 > 2 => p + 2 là hợp số (loại)
* Nếu p = 3 => p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố
p + 14 = 3 + 14 = 17 là số nguyên tố
* Nếu p > 3 => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
- Nếu p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 \(⋮\) 3
mà p + 14 > 3 => p + 14 là hợp số (loại)
- Nếu p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 \(⋮\) 3
mà p + 10 > 3 => p + 10 là hợp số (loại)
Vậy p = 3
Thấy 45 là số lẻ.
Nếu x là số lẻ thì x2 lẻ suy ra x2 + 45 = y2 chẵn <=> y là số chẵn, loại vì y là số nguyên tố
Nếu x là số chẵn thì x = 2 (do số nguyên tố chẵn duy nhất là 2)
Khi đó x2 + 45 = 49 = 72
Do đó x = 2 và y = 7
Vậy x + y = 2 + 7 = 9
1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)
2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7
3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3
4) Ta có:
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra:
Để nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}
5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1
6) Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8
8) Theo bài ra ta có:
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31
9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra:
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1
10) Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)
2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7
3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3
4) Ta có:
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra:
Để nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}
5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1
6) Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8
8) Theo bài ra ta có:
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31
9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra:
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1
10) Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
Ta có số nguyên tố nhỏ nhất sao cho và cũng là số nguyên tố.
Xét trường hợp p= 2=> p+10= 12(không phải là số nguyên tố)
Xét trường hợp p= 3=> p+ 10= 13; p+ 14= 17 (đều là số nguyên tố)
Xét p>3=> p có một trong 2 dang 3k+1; 3k- 1
+)Với p= 3k+1=> p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3
+)Với p= 3k-1=> p- 10= 3k- 1+ 10= 3k+9 chia hết cho 3
Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố
Xét trường hợp p= 2=> p+10= 12(không phải là số nguyên tố)
Xét trường hợp p= 3=> p+ 10= 13; p+ 14= 17 (đều là số nguyên tố)
Xét p>3=> p có một trong 2 dang 3k+1; 3k- 1
+)Với p= 3k+1=> p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3
+)Với p= 3k-1=> p- 10= 3k- 1+ 10= 3k+9 chia hết cho 3
Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố