Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ theo đề bài ta có
n-4-2chia hết cho n-4
để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4
suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé
b;ui lười ứa ko làm tiếp
a) \(n-6⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)
\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )
\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
lập bảng giá trị
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(6\) | \(2\) |
vậy..................
b) \(2n-5⋮n-4\)
ta có \(n-4⋮n-4\)
\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)
mà \(2n-5⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)
\(\Rightarrow3⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
lập bảng giá trị
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(7\) | \(1\) |
vậy...............
n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7 => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}
p/s : kham khảo
Ta có:
n+5 = n - 2 + 7
mà n - 2 chia hết cho n - 2
nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2
suy ra n-2 thuộc ước của 7
xét các trường hợp
\(\frac{2n+1}{n-5}\in Z\)
<=> 2n + 1 chia hết cho n - 5
<=> 2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
<=> 2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5
<=> 11 chia hết cho n - 5
<=> n - 5 thuộc Ư(11)
<=> n - 5 thuộc {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
<=> n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}
Để \(\frac{2n+1}{n-5}\) là số nguyên
\(\Rightarrow2n+1⋮n-5\\ \Rightarrow2\left(n-5\right)+11⋮n-5\\ \Rightarrow11⋮n-5\\ \Rightarrow n-5\in\text{Ư}\left(11\right)=\left\{1;11;-1;-11\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{6;16;4;-6\right\}\)
tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2. 3
tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5 6
ta có: \(\frac{2n-1}{n-4}\)=\(\frac{2n-8+7}{n-4}\)=\(2+\frac{7}{n-4}\)
để \(\frac{2n-1}{n-4}\)\(\in Z\)khi n \(\in Z\) thì:
n-4 \(\inƯ\left(7\right)\)= (1; -1; 7; -7)
=> n \(\in\left(5;3;11;-3\right)\)
Vậy...
Giải
Để A có giá trị là số nguyên
\(\Rightarrow\) \(\frac{2n-1}{n-4}\)có giá trị là số nguyên
\(\Rightarrow\) 2n-1 \(⋮\)n- 4
\(\Rightarrow\)2n- 8+7 \(⋮\)n- 4
\(\Rightarrow\)2.( n- 4 ) +7\(⋮\)n- 4
Mà 2.( n- 4 )\(⋮\)n- 4 nên 7\(⋮\)n- 4
Vì n là số nguyên nên n- 4 là số nguyên
\(\Rightarrow\)n- 4\(\in\)Ư( 7 )
\(\Rightarrow\)n- 4\(\in\){ +1 ; +7 }
Ta có bảng sau:
n- 4 | 1 | -1 | 7 | - 7 |
n | 5 | 3 | 11 | - 3 |
A | 9 ( thỏa mãn ) | - 5 ( thỏa mãn ) | 3 ( thỏa mãn ) | 1 ( thỏa mãn ) |
Vậy để A có giá trị là số nguyên thì n\(\in\){ - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }.
Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.
Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.
Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.
Bài 1
...=((2n-2):2+1):2=756
(2(n-1):2+1)=756×2
n-1+1=1512
n=1512
a) ta có: 2n + 1 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4+ 5 chia hết cho n - 2
2.(n-2) + 5 chia hết cho n - 2
mà 2.(n-2) chia hết cho n - 2
=> 5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
...
rùi bn lập bảng xét giá trị hộ mk nha!
b) ta có: 2n-5 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 - 7 chia hết cho n + 1
2.(n+1) -7 chia hết cho n + 1
mà 2.(n+1) chia hết cho n + 1
=> 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
\(\dfrac{2n+5}{n-4}=\dfrac{2n-8+13}{n-4}=\dfrac{2\left(n-4\right)+13}{n-4}=2+\dfrac{13}{n-4}\)
Để \(\dfrac{2n-5}{n-4}\) là số nguyên thì 13 ⋮ n - 4
⇒ n - 4 ∈ Ư(13) = {1; -1; 13; -13}
⇒ n ∈ { 5; 3; 17; -9}
Các giá trị nguyên của nnn thỏa mãn điều kiện là n=−9n = -9n=−9 và n=17n = 17n=17.