Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n - 6 chia hết cho n-1
n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
n - 1 thuộc U(-5)
Rồi bạn liệt kê ra
a) n -6 chia hết cho n-1
n-1-5 chia hết cho n -1
n-1 chia hết cho n-1
=> n-1 € Ư (5)={1;5;-1;-5}
+ n-1 =1=>n=2
+n-1=5=>n=6
+n-1=-1=>n=0
+n+1=-5=>n=-4
=>n={2;6;0;-4}
a)38-3n chia hết cho n
=>38 chia hết cho n hay n thuộc Ư(38)={1;2;19;38}
b)n+5 chia hết cho n+1
=>n+1+4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
=>n thuộc{0;1;3}
c)3n+4 chia hết cho n-1
3(n-1)+7chia hết cho n-1
=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;7}
=> n thuộc{2;8}
d)3n+2 chia hết cho n-1
3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)={1;5}
=>n thuộc{2;6}
có j ko hiểu hỏi mk
a, 4n + 5 ⋮ n ( n \(\in\) N*)
5 ⋮ n
n \(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}
b, 38 - 3n ⋮ n (n \(\in\) N*)
38 ⋮ n
n \(\in\) Ư(38)
38 = 2.19
Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}
Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}
c, 3n + 4 ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)
3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1
7 ⋮ n -1
n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
lập bảng ta có:
n - 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -6 (loại) | 0 | 2 |
8 |
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}
a/
n-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)-5 chia hết cho n-1
=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}
=>n E {0;2;6;-4}
vì n E N => n E{0;2;6}
b/3n+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}
=>n E {0;2;6;-4}
vì n E N => n E{0;2;6}
c/
3n+24 chia hết cho n-4
=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4
=>36 chia hết cho n-4
=>n-4 E U(36) ={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=> =>n E {5;3;6;2;7;1;8;0;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}
vì n E N
=>n E {0;1;3;5;6;7;8;13;16;22;40;}
.........mỏi tay V~
a, n-6 chia hết cho n-1
=> n-1-5 chia hết cho n-1
=> -5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-5)= -5;-1;1;5
Sau đó bạn kẻ bảng ra. Những câu sau làm tương tự, bạn chỉ cần biến đổi sao cho vế phải có dạng là 1 tích và 1 số nguyên, tích đó chia hết cho vế trái, rồi suy ra vế trái thuộc ước của số nguyên đó là được. Chọn nha
a,do 5\(⋮\)n+1 => n+1\(\in\)Ư(5)
=> n+1\(\in\){\(\pm1\);\(\pm5\)}
=> n \(\in\){ -6,-2,0,4}
b,do n+4 \(⋮\)n+5 mà n+5\(⋮\)n+5
=> (n+5)-(n+4)\(⋮\)n+5
=> n+5-n-4\(⋮\)n+5
=> 1\(⋮\)n+5
=> n+5\(\in\){-1,1} => n\(\in\){-6,-4}
phần c tương tự phần b nhé bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
b) n+5 chia hết cho 5
=> n chia hết cho 5 ; 5 chia hết cho 5
=> n thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}
c) 6 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,6,1,2,3,6}
d) 5 chia hết n+1
=> n+1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}
=> n={-2,-6,0,4}