K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ta có n3\(\equiv\)0(mod n)

=> n3-1\(\equiv\)-1(mod n)

=>( n3-1)111\(\equiv\)-1(mod n)

Ta lại có 

n2\(\equiv\)0(mod n)

=> n2-1\(\equiv\)-1(mod n)

=>( n2-1)333\(\equiv\)-1(mod n)

vậy số dư khi chia (n3-1)111.( n2-1)333 cho n là 1

14 tháng 3 2017

\(A=3^{n+3}+2^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+2}\)

\(\Rightarrow A=\left(3^{n+3}+3^{n+1}\right)+\left(2^{n+3}+2^{n+2}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(3^n\times3^3+3^n\times3^1\right)+\left(2^n\times2^3+2^n\times2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(3^n\times27+3^n\times3\right)+\left(2^n\times8+2^n\times4\right)\)

\(\Rightarrow A=3^n\times\left(27+3\right)+2^n\times\left(8+4\right)\)

\(\Rightarrow A=3^n\times30+2^n\times12\)

\(30⋮6\) nên \(3^n\times30⋮6\) \(\left(1\right)\)

\(12⋮6\) nên \(2^n\times12⋮6\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) \(\Rightarrow3^n\times30+2^n\times12⋮6\) \(\Rightarrow A⋮6\) \(\Rightarrow\) Số dư của \(A\) khi chia cho \(6\)\(0\).

Vậy số dư của \(A\) khi chia cho \(6\)\(0\) .

14 tháng 3 2017

Bằng 0

15 tháng 1 2018

Câu hỏi của trần như - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 1 em tham khảo tại link trên nhé.

15 tháng 7 2015

+) Nhận xét: Với n thuộc N ta có :   n3 - n = n(n- 1) = n.(n - 1).(n + 1) 

n - 1; n ; n + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n-1).(n+1) chia hết cho 6 => n3 - n chia hết cho 6

Xét S - N = (n13+n23+...+nk3 ) -  (n1+n2+n3+...+nk) = (n13 - n1) + (n23 - n2) + ...+ (nk3 - nk

từ nhận xét trên =>  n13 - n chia hết cho 6; n23 - n2 chia hết cho 6 ;...; nk3 - nk chia hết cho 6

=> S - N chia hết cho 6 

=> S và N có cùng số dư khi chia cho 6

Xét N = 20152016 chia cho 6

Có: 2015 đồng dư với 5 (mod 6)

=> 20152 đồng dư với 52 (mod 6); 52 đồng dư với 1 (mod 6)

=> 20152 đòng dư với 1 (mod 6)

=> 20152016 = (20152)1008 đồng dư với 11008 = 1(mod 6)

=> N chia cho 6 dư 1 => S chia cho 6 dư 1

19 tháng 2 2016

3n+3 + 2n+3 + 3n+1 + 2n+2

= 3n . 33 + 2n . 23 + 3n . 3 + 2n . 22

= 3n . (27 + 3) + 2n . (8 + 4)

= 3n . 30 + 2n . 12

= 3n . 5 . 6 + 2n . 2 . 6

= 6.(3n . 5 + 2n . 2) chia 6 dư 0

Vậy...

19 tháng 6 2015

a) \(=2n^3-n^2+2n^2-n+8n-4+5=\left(2n-1\right)\left(n^2+n+4\right)+5\)

vì (2n-1)(n^2+n+4) đã chia hết cho 2n-1 rồi => muốn biểu thức này chia hết cho 2n-1 => 5 phải chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1 thuộc Ư(5) <=> 2n-1 thuộc (1;5) (chị k biết lớp 7 đã học đến số nguyên chưa, thôi thì ở đây cứ xét n thuộc N nha. nếu học rồi thì chỉ cần xét thêm các ước âm là ok) 

2n-115
n13

 

=> n thuộc (1;3)

b) \(n^3-2n^2+2n^2-4n+4n-8+6=\left(n-2\right)\left(n^2+2n+4\right)+6\)

vì.... (giải thích như câu a) => n-2 phải thuộc Ư(6) <=> n-2 thuộc (1;2;3;6) <=> (lập bảng như câu a) n thuộc (3;4;5;8) 

c) \(n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3=n\left(n^2+n+1\right)-4\left(n^2+n+1\right)+3=\left(n^2+n+1\right)\left(n-4\right)+3\)

vì.... (giải thích như câu a) => n^2+n+1 phải thuộc Ư(3) <=>n^2+n+1  thuộc(1;3) <=>

cái này xét trường hợp nha

n^2+n+1 =1 <=> n(n+1)=0 <=> n=0(t/m ) hoặc n=-1(loại)

th2: \(n^2+n+1=3\Leftrightarrow n^2+n-2=0\Leftrightarrow n^2+2n-n-2=0\Leftrightarrow\left(n+2\right)\left(n-1\right)=0\)

 

=> n=-2(loại) hoặc n=1

\(n^3+n-n^2-1+n+8=\left(n^2+1\right)\left(n-1\right)+n+8\)nếu lấy đa thức này chia cho n^2+1 ta sẽ đc số dư là n+8 => để là phép chia hết thì n+8=0 <=> n=-8 (loại)

25 tháng 11 2017

a) = 2n 3 − n 2 + 2n 2 − n + 8n − 4 + 5 = 2n − 1 n 2 + n + 4 + 5 vì (2n-1)(n^2+n+4) đã chia hết cho 2n-1 rồi => muốn biểu thức này chia hết cho 2n-1 => 5 phải chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1 thuộc Ư(5) <=> 2n-1 thuộc (1;5) (chị k biết lớp 7 đã học đến số nguyên chưa, thôi thì ở đây cứ xét n thuộc N nha. nếu học rồi thì chỉ cần xét thêm các ước âm là ok) 2n-1 1 5 n 1 3 => n thuộc (1;3) b) n 3 − 2n 2 + 2n 2 − 4n + 4n − 8 + 6 = n − 2 n 2 + 2n + 4 + 6 vì.... (giải thích như câu a) => n-2 phải thuộc Ư(6) <=> n-2 thuộc (1;2;3;6) <=> (lập bảng như câu a) n thuộc (3;4;5;8) c) n 3 + n 2 + n − 4n 2 − 4n − 4 + 3 = n n 2 + n + 1 − 4 n 2 + n + 1 + 3 = n 2 + n + 1 n − 4 + 3 vì.... (giải thích như câu a) => n^2+n+1 phải thuộc Ư(3) <=>n^2+n+1 thuộc(1;3) <=> cái này xét trường hợp nha n^2+n+1 =1 <=> n(n+1)=0 <=> n=0(t/m ) hoặc n=-1(loại) th2: n 2 + n + 1 = 3⇔n 2 + n − 2 = 0⇔n 2 + 2n − n − 2 = 0⇔ n + 2 n − 1 = 0 => n=-2(loại) hoặc n=1 n 3 + n − n 2 − 1 + n + 8 = n 2 + 1 n − 1 + n + 8 nếu lấy đa thức này chia cho n^2+1 ta sẽ đc số dư là n+8 => để là phép chia hết thì n+8=0 <=> n=-8 (loại) 

hơi rối một ít k cho mk nha