K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2016

n + 5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 + 7 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n thuộc {-5; 1; 3; 9}.

22 tháng 1 2016

Để n + 5 chia hết cho n - 2 <=> ( n - 2 ) + 7 chia hết cho n - 2

Vì n - 2 chia hết cho n - 2.Để ( n - 2 ) + 7 chia hết cho n - 2

<=> 7 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 là ước của 7

=> Ư(7) = - 7;- 1;1;7

Ta có n - 2 = 1 => n = 3 (TM)

         n - 2 = 7 => n = 9 (TM)

         n - 2 = - 7 => n = - 5 (TM)

         n - 2 = - 1 => n = 1 (TM)

Vậy n = - 5;1;3 ; 9

22 tháng 1 2016

a) 4n-5 chia hết cho n
Vì 4n chia hết cho n
Suy ra 5 chia hết cho n
Suy ra n thuộc Ư(5)={1;5} 1;5  thuộc Z
Vậy n thuộc {1;5}

b) n+5 chia hết cho n-2
Suy ra n-2+2+5 chia hết cho n-2
Suy ra n-2+7 chia hết cho n-2
Vì  n-2 chia hết cho n-2
Suy ra 7 chia hết cho n-2
Suy ra n-2 thuộc Ư(7)={1;7} 
mà n thuộc Z
Suy ra n thuộc {3;9}
Vậy    ___________

c) n-1 là ước của -11
suy ra n-1 thuộc {-11;-1;1;11}
mà n thuộc Z
Suy ra n thuộc {-10;0;2;12}
Vậy    _________________

Nhớ tick nhé !

22 tháng 1 2016

n+5 = (n-2)+7

vi n -2 chia het cho n-2 =>  7 chia het cho n-2

=> n-2 E {-7; -1; 1 ;7 }

=> n E  { -4 ; 1 ; 3 ; 9

22 tháng 1 2016

vi 4n chia het cho n => -5 chia het cho n

=> n E  Ư(-5)

=> n E  {-5 ; -1 ;5 ;1}

22 tháng 1 2016

1,5 

Tick nhé

4 tháng 7 2016

\(n^2+13n=n^2+6n+7n+9-9=\left(n^2+6n+9\right)+\left(7n-9\right)\)

\(=\left(n^2+3n+3n+9\right)+\left(7n-9\right)=\left[n\left(n+3\right)+3\left(n+3\right)\right]+\left(7n-9\right)=\left(n+3\right)^2+\left(7n-9\right)\)

Mà (n+3)2 chia hết cho n+3

=>7n-9 chia hết cho n+3

=>7(n+3)-30 chia hết cho n+3

=>-30 chia hết cho n+3 (vì 7(n+3) chia hết cho n+3))

=>n+3 \(\in\) Ư(-30)={-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;;1;2;3;5;6;10;15;30}

=>n \(\in\) {-33;-18;-13;-9;.......27}

Vậy..............

4 tháng 7 2016

n2+13n chia hết cho n+3

=>n2+3n+10n+30-30 chia hết cho n+3

=>n.(n+3)+10.(n+3)-30 chia hết cho n+3

=>(n+10).(n+3)-30 chia hết cho n+3

Mà (n+10).(n+3) chia hết cho n+3

=>30 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\){-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;1;2;3;5;6;10;15;30}

=>n\(\in\){-33;-18;-13;-9;-8;-6;-5;-4;-2;-1;0;2;3;7;12;27}

20 tháng 2 2017

a/ \(\frac{3n}{n-1}=\frac{3n-3+3}{n-1}=3+\frac{3}{n-1}\)

để 3n chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc ước của 3

suy ra n-1 thuộc -3;-1;1;3

suy ra n thuộc -2;0;2;4

b/\(\frac{n+10}{n-1}=\frac{n-1+11}{n-1}=1+\frac{11}{n-1}\)

để n+10 là bội của n-1 thì 11 phải là bội của n-1

suy ra n-1 thuộc -11;-1;1;11

suy ra n thuộc -10;0;2;12

gặp dạng toán như vậy thì bạn cứ áp dụng cách này để làm nhé

c/ gọi ba số đó là n-1;n;n+1

ta thấy \(\left(n-1\right)+n+\left(n+1\right)=3n\)chia hết cho 3 với mọi n thuộc Z

vậy tổng 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3

nhớ k cho mình nhé  ^.^

20 tháng 2 2017

Ta có : 3n chia hết cho n - 1 

<=> 3n - 3 + 3 chia hết cho n - 1

<=> 3(n - 1) + 3 chia hết cho n - 1

<=> 3 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng:

n - 1-3-113
n-2024
15 tháng 11 2019

vì \(n-1⋮n-1\)\(\Rightarrow2\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow2n-2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n-2\right)⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)mà \(x\in N\)

\(n-1\in\left\{1;5\right\}\)

ta có bảng:

n-115
n26

vậy \(x\in\left\{2;6\right\}\)

15 tháng 11 2019

Có:

2n+3=2(n-1)+5

Vì 2(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 là Ư(5)

=>Ư(5)={-1;1;-5;5}

NX:

+)n-1=-1=>n=0(tm)

+)n-1=1=>n=2(tm)

+)n-1=-5=>n=-4(loại)

+)n-1=5=>n=6(tm)

Vậy...

28 tháng 2 2018

Ta có:\(n^2+n⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+2n⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+2\left(n-1\right)+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\Rightarrow n-1\varepsilonƯ\xi\pm1;\pm2\xi\)

Bn tự kẻ bảng hộ mk nha

23 tháng 9 2015

a)n2+3n-13 chia hết cho n+3

  n2+3n+9-22chia hết cho n+3

  n2+3(n+3)-22 chia hết cho n+3(cái ngoặc  đơn mình giảng cho bạn thôi nhé:3n+9=3(n+3)vì 9=3.3 áp dụng tính chất phếp nhân phân phối với phếp cộng đặt 3 ra ngoài trong ngoặc còn n+3)

  n2-22 chia hết cho n+3 (nhớ là cái ngoặc đơn không được viết vào nhé:nếu 1 số chia hết cho số kia thì tích của chúng cũng chia hết đúng không thì còn lại n2-22 chia hết cho n+3)