K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2019

tôi ko biết

27 tháng 10 2019

phân tích đa thức thành nhân tử

17 tháng 1 2017

Đoạn đầu vừa làm 

(x+t/x)=y <=> 8(y^2-2)-34y+51=0

Làm tiếp đoạn cuối 

\(x+\frac{1}{x}=\frac{17-6\sqrt{3}}{8}=a\) /a/<2 => vô nghiệm test lại cái cho chuẩn

\(x+\frac{1}{x}=\frac{17+6\sqrt{3}}{8}\)=a

\(x^2-a+1=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{a}{2}\right)^2=\frac{a^2-4}{4}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{a}{2}-\sqrt{a^2-4}\\x=\frac{a}{2}+\sqrt{a^2-4}\end{cases}}\)

17 tháng 1 2017

Test lại bị nhầm

\(S=\left(\frac{5-2\sqrt{21}}{4};\frac{5+2\sqrt{21}}{4}\right)\)

10 tháng 8 2020

1. \(2-\sqrt{\left(3x+1\right)^2}=35\)

<=> \(\left|3x+1\right|=-33\) => pt vô nghiệm

2. \(\sqrt{\left(-2x+1\right)^2}+5=12\)

<=> \(\left|1-2x\right|=12-5\)

<=> \(\left|1-2x\right|=7\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}1-2x=7\left(đk:x\le\frac{1}{2}\right)\\2x-1=7\left(đk:x>\frac{1}{2}\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x=-6\\2x=8\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy S = {-3; 4}

10 tháng 8 2020

3. ĐKXĐ: \(\sqrt{x^2-1}\ge0\) <=> \(x^2-1\ge0\) <=> \(x^2\ge1\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le1\end{cases}}\)

\(\sqrt{x^2-1}+4=0\) <=> \(\sqrt{x^2-1}=-4\)

=> pt vô nghiệm

4. Đk: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5x+7}\ge0\\\sqrt{x+3}>0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}5x+7\ge0\\x+3>0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{7}{5}\\x>-3\end{cases}}\) => x \(\ge\)-7/5

Ta có: \(\frac{\sqrt{5x+7}}{\sqrt{x+3}}=4\)

<=> \(\left(\frac{\sqrt{5x+7}}{\sqrt{x+3}}\right)^2=16\)

<=> \(\frac{\left(\sqrt{5x+7}\right)^2}{\left(\sqrt{x+3}\right)^2}=16\)

<=> \(\frac{5x+7}{x+3}=16\)

=> \(5x+7=16\left(x+3\right)\)

<=> \(5x+7=16x+48\)

<=> \(5x-16x=48-7\)

<=> \(-11x=41\)

<=> \(x=-\frac{41}{11}\)ktm

=> pt vô nghiệm

29 tháng 1 2020

Tớ học ngu nên chỉ biết cách nhân ra rồi rút gọn chứ không biết cách nào ngắn hơn :)) Hơi dài dòng nên phân tích từng vế 1 nhé :D

2/ \(\left(2x^2+5x-204\right)^2+4\left(x^2-5x-206\right)=4\left(2x^2+5x-204\right)\left(x^2-5x-206\right)\)

*****\(VT=\left(2x^2+5x-204\right)^2+4\left(x^2-5x-206\right)^2\)

\(=4x^4+25x^2+41616+20x^3-816x^2-2040x+4\left(x^4-387x^2+42436-10x^3+2060x\right)\)

\(=4x^2+25x^2+41616+20x^3-816x^2-2040x+4x^2-1548x^2+169744-40x^3+8240x\)

\(=8x^4-1523x^2+6200x+211360\)

*****\(VP=\left(8x^2+20x-816\right)\left(x^2-5x-206\right)\)

\(=8x^4-40x^3-1648x^2-100x^2-4120x-816x^2+4080x+168096\)

\(=8x^4-1748x^2-40x+168096\)

\(\Rightarrow8x^4-1523x^2+6200x+211360=8x^4-1748x^2-40x+168096\)

\(\Leftrightarrow-1523x^2+6200x+211360+1748x^2-40x+168096=0\)

\(\Leftrightarrow255x^2+43264+6240x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(15x+208\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow15x+208=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{208}{15}\)

8 tháng 3 2020

+ Ta có: \(x^4-5x^3+6x^2+5x+1=0\)

        \(\Rightarrow x^2-5x+6+\frac{5}{x}+\frac{1}{x^2}=0\)( chia cả hai vế cho \(x^2\))

       \(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-\left(5x-\frac{5}{x}\right)+6=0\)

      \(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-5.\left(x-\frac{1}{x}\right)+6=0\)( *** )

- Đặt  \(x-\frac{1}{x}=a\)\(\Rightarrow\)\(x^2+\frac{1}{x^2}=a^2+2\)

- Thay  \(a=x-\frac{1}{x};\)\(a^2+2=x^2+\frac{1}{x^2}\)vào ( *** )

- Ta có: \(a^2+2-5a+6=0\)

     \(\Leftrightarrow a^2-5a+8=0\)

     \(\Leftrightarrow4a^2-20a+32=0\)

     \(\Leftrightarrow\left(4a^2-20a+25\right)+7=0\)

     \(\Leftrightarrow\left(2a-5\right)^2+7=0\)

- Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}\left(2a-5\right)^2\ge0\forall a\\7>0\end{cases}}\Rightarrow \left(2a-5\right)^2+7\ge7>0\)mà \(\left(2a-5\right)^2+7=0\)

\(\Rightarrow\left(2a-5\right)^2+7\)( vô nghiệm ) \(\Rightarrow\)\(x^4-5x^3+6x^2+5x+1=0\)( vô nghiệm )

Vậy \(S=\left\{\varnothing\right\}\)

+ Ta có: \(\left(2x^2+5x-204\right)^2+4.\left(x^2-5x-206\right)=4.\left(2x^2+5x-204\right).\left(x^2-5x-206\right)\)( ** )

- Đặt \(a=2x^2+5x-204;\)\(b=x^2-5x-206\)\(\Rightarrow\)\(a.b=\left(2x^2+5x-204\right).\left(x^2-5x-206\right)\)

- Thay \(a=2x^2+5x-204;\)\(b=x^2-5x-206\)\(\Rightarrow\)\(a.b=\left(2x^2+5x-204\right).\left(x^2-5x-206\right)\)

vào ( ** )

- Ta có: \(a^2+4b^2=4ab\)

      \(\Leftrightarrow a^2-4ab+4b^2=0\)

      \(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)^2=0\)

      \(\Leftrightarrow a-2b=0\)

      \(\Leftrightarrow a=2b\)( * )

- Thay  \(a=2x^2+5x-204;\)\(b=x^2-5x-206\)vào ( * )

- Ta lại có: \(2x^2+5x-204=2.\left(x^2-5x-206\right)\)

       \(\Leftrightarrow2x^2+5x-204=2x^2-10x-412\)

      \(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x+10x\right)=-\left(412-204\right)\)

      \(\Leftrightarrow15x=-208\)

      \(\Leftrightarrow x=-\frac{208}{15} \left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{-\frac{208}{15}\right\}\)

30 tháng 6 2017

Bài 2 ; 

Ta có : x2 + 3x 

= x2 + 3x + \(\frac{9}{4}-\frac{9}{4}\)

\(x^2+2.x.\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\)

\(=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\)

Mà ; \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge\forall x\)

Nên : \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\ge-\frac{9}{4}\forall x\)

Vậy GTNN của B là : \(-\frac{9}{4}\) khi và chỉ khi x = \(-\frac{3}{2}\)

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

26 tháng 3 2020

(3x2 + 10x - 8)2 = (5x2 - 2x + 10)2

<=> (3x2 + 10x - 8)2 - (5x2 - 2x + 10)2 = 0

<=> (3x2 + 10x - 8 - 5x2 + 2x - 10)(3x2 + 10x - 8 + 5x2 - 2x + 10) = 0

<=> (-2x2 + 12x - 18)(8x2 + 8x + 2) = 0

<=> -4(x2 - 6x + 9)(4x2  + 4x + 1) = 0

<=> (x - 3)2(2x + 1)2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy S = {3; -1/2}

1 tháng 5 2019

biến đổi thành nhân tử đi

1 tháng 5 2019

khai triển ra thu gọn đc 2x3 + 10x = 12 => x = 1