Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Q(-3) =\(\text{ (-3)}^3-9-\left(-3\right)=-27+27\)=0
Suy ra x = -3 là một nghiệm của đa thức Q(x).
Q(0)= 0 - 0 = 0
Suy ra x = 0 là một nghiệm của đa thức Q(x).
Q(3)=\(3^3-9-3=27-27=0\)
Suy ra x = 3 là một nghiệm của đa thức Q(x)
Cách 1 \(Q_x=x^3-9=x\left(x^2-9\right)=x\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm3\end{cases}}\)
Cách 2 : Thay x = -3 vào đa thức ta có :
\(Q_{-3}=\left(-3\right)^2-9\left(-3\right)=-27+27=0\)
Thay x = 0 vào đa thức , ta có :
\(Q_0=0^3-9.0=0\)
Thay x = 3 vào đa thức , ta có :
\(Q_3=3^3-9.3=27-27=0\)
Vậy đa thức có 3 nghiệm là 0 ; -3 ; 3
Ta có :
5x3 - 9x = 0
x . ( 5x2 - 9 ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\5x^2-9=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\sqrt{\frac{9}{5}}\text{ hoặc }x=-\sqrt{\frac{9}{5}}\end{cases}}\)
Ta có 5x3 - 9x =0
\(\Leftrightarrow\)x(5x2 - 9 ) = 0
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\5x^2-9=0\end{cases}}\)(hoặc nhá)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{9}{5}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{5}\\x=\frac{-9}{5}\end{cases}}\end{cases}}\) (hoặc hoặc đấy)
Vậy x\(\in\left\{\frac{-9}{5};0;\frac{9}{5}\right\}\)
Ta có: A(x)=0
\(\Rightarrow4x^3-9x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(4x-9\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2=0\text{hoặc }4x-9=0\)
\(\Rightarrow x=0\text{hoặc }4x=9\)
\(\Rightarrow x=0\text{hoặc }x=\dfrac{9}{4}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\dfrac{9}{4}\right\}\)là nghiệm của đa thức A(x)
Chúc bạn học tốt nha!!!
Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)
\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8
b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4
c) \(5x^2+9x+4=0\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy...
\(a,M\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+7x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x-x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)-\left(x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\x+8=0\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-8\end{array}\right.\)
Vậy x = 1 và x = -8 là nghiệm của đa thức M(x)
\(b,G\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\16-4x=0\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\4x=16\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=4\end{array}\right.\)
Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức G(x)
\(c,N\left(x\right)=0\Leftrightarrow5x^2+9x+4=0\)
\(\Leftrightarrow5x^2+5x+4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x+4\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}5x+4=0\\x+1=0\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}5x=-4\\x=-1\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{4}{5}\\x=-1\end{array}\right.\)
Vậy x = -1 và x = \(-\frac{4}{5}\) là nghiệm của đa thức N(x)
bạn biết công thức chưa ?
Làm nghiệm kiểu này mà ko biết công thức thì chịu thôi
ta có: \(P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}=\left(4x^3-7x^2+3x-12\right)+\left(-2x^3+2x^2+12+5x^2-9x\right)\)
\(=\left(4x^3-2x^3\right)+\left(-7x^2+2x^2+5x^2\right)-\left(9x-3x\right)+\left(12-12\right)\)
\(=-6x\)
Cho P(x) + Q(x) = 0
=> -6x = 0
x = 0
KL: x = 0 là nghiệm của P(x) + Q(x)
Ta có :P(x)+Q(x)= 4x3-7x2+3x-12+(-2x3+2x2+12+5x2-9x)
=2x3-10x2-6x
Nghiệm của ĐT P(x)+Q(x) là giá trị thỏa mãn P(x)+Q(x)=0
<=> 2x3-10x2-6x=0
<=>2x(x2-5x-3)=0
<=>2x=0(*) hoặc x2-5x -3=0(**)
Từ (*) ta có : 2x=0 => x=0(1)
Từ (**) ta có : x2-5x-3=0 => x(x-5-3)=0
=>x=0 hoặc x-5-3=0 => x=0 hoặc x=8(2)
Từ (1) và (2) => x=0 và x=8 là nghiệm của P(x)+Q(x)
\(P\left(0\right)=0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)
\(=0-0+0-0-0=0\)
=> x = 0 là nghiệm của P (x) (1)
\(Q\left(x\right)=5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)
\(=0-0+0-0-\frac{1}{4}\)
\(=\frac{1}{4}\)
=> x = 0 không phải là nghiệm của Q (x) (2)
Từ (1) và (2) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)
Thay x=0 vào đa thức P(x) ta được:
\(0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)
=\(0-0+0-0-0=0\)
Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x)
Thay x=0 vào đa thức Q(x) ta được:
\(5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)
=\(\frac{1}{4}\)
Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Nhớ tick cho mình nha!
A(x) + B(x) = 2x3 - 6x
2x3 - 6x = 0 => x= 0 và x = căn 3 và x = - căn 3
a) \(M\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow2x=0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\div2=\frac{1}{4}\)
Vậy nghiệm của M( x ) là \(\frac{1}{4}\)
b) \(N\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(4x^2-1\right)=0\) Chia 2 TH
TH1 : \(x+5=0\Leftrightarrow x=0-5=-5\)
TH2 : \(4x^2-1=0\Leftrightarrow4x^2=1\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy N( x ) có 2 nghiệm là \(x=-5;x=\frac{1}{2}\)
c) \(P\left(x\right)=9x^3-25x=0\Leftrightarrow x\left(9x^2-25\right)=0\) Chia 2 TH
TH1 : \(x=0\). TH2 : \(9x^2-25=0\Leftrightarrow9x^2=0+25=25\)
\(\Rightarrow x^2=\frac{25}{9}\Rightarrow x=\frac{5}{3}\). Vậy P( x ) có 2 nghiệm là \(x=0;x=\frac{5}{3}\)
x2+9=0
=>x(x2+9)=0
=>x=0 hoặc x2+9=0
=>x2=-9 =>x=-3
Vậy nghiệm đa thức =-3 hoặc 0
sai đề bài