\(M\left(x\right)=2x-\fr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(M\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow2x=0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\div2=\frac{1}{4}\)

Vậy nghiệm của M( x ) là \(\frac{1}{4}\)

b) \(N\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(4x^2-1\right)=0\) Chia 2 TH

TH1 : \(x+5=0\Leftrightarrow x=0-5=-5\)

TH2 : \(4x^2-1=0\Leftrightarrow4x^2=1\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy N( x ) có 2 nghiệm là \(x=-5;x=\frac{1}{2}\)

c) \(P\left(x\right)=9x^3-25x=0\Leftrightarrow x\left(9x^2-25\right)=0\) Chia 2 TH

TH1 : \(x=0\). TH2 : \(9x^2-25=0\Leftrightarrow9x^2=0+25=25\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{25}{9}\Rightarrow x=\frac{5}{3}\). Vậy P( x ) có 2 nghiệm là \(x=0;x=\frac{5}{3}\)

19 tháng 4 2020

Bài 1:

Mình sửa lại đề 1 chút:  \(x+x^3+x^5+...+x^{101}=P\left(x\right)\)

Số hạng trong dãy là: (101-1):2+1=51

P(-1)=(-1)+(-1)3+(-1)5+...+(-1)101

Vì (-1)2n+1=-1 với n thuộc Z

=> P(-1)=(-1)+(-1)+....+(-1) (có 51 số -1)

=> P(-1)=-51

4 tháng 5 2019

a) A(x) = \(x^2-5x^3+3x+\)\(2x^3\)\(x^2+\left(-5x^3+2x^3\right)+3x\)=\(x^2-3x^3+3x\)

=\(-3x^3+x^2+3x\)

B(x)= \(-x^2+7+3x^3-x-5\)\(-x^2+2+3x^3-x\)

=\(3x^3-x^2-x+2\)

b) A(x) - B(x) = \(-3x^3+x^2+3x\)\(3x^3+x^2+x-2\)

=\(\left(-3x^3-3x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(3x+x\right)-2\)\(-6x^3+2x^2+4x-2\)

vậy A(x) - B(x) =\(-6x^3+2x^2+4x-2\)

c) C(x) = A(x) + B(x) =\(-3x^3+x^2+3x\)\(3x^3-x^2-x+2\)= 2x+2

ta có: C(x) = 0 <=> 2x+2=0

      => 2x=-2

=> x=-1

vậy x=-1 là nghiệm của đa thức C(x)

4 tháng 5 2019

a) A(x)= -3x^3 + x^2 + 3x

B(x)= 3x^3 - x^2 - x +2

b) A(x) - B(x) = - 3x^3 + x^2 + 3x - (3x^3 - x^2 - x + 2)

= -3x^3 + x^2 + 3x - 3x^3 + x^2 + x - 2

= -6x^3 + 2x^2 + 4x -2 

c) C(x) = A(x) + B(x) = - 3x^3 + x^2 + 3x + 3x^3 - x^2 - x +2= 2x + 2

C(x) có nghiệm => C(x)=0 => 2x + 2 = 0 => 2x=-2 => x=-1

Vậy x=-1 là nghiệm của C(x)

15 tháng 7 2021

a, \(f\left(x\right)=2x^2\left(x-1\right)-5\left(x+2\right)-2x\left(x-2\right)\)

\(=2x^3-2x^2-5x-10-2x^2+4x=2x^3-4x^2-x-10\)

b, \(g\left(x\right)=x^2\left(2x-3\right)-x\left(x+1\right)-\left(3x-2\right)\)

\(=2x^3-3x^2-x^2-x-3x+2=2x^3+2-4x^2-4x\)

b, Ta có : \(H\left(x\right)=F\left(x\right)-G\left(x\right)=2x^3-4x^2-x-10-2x^3+4x^2+4x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-12=0\Leftrightarrow x=4\)

1 tháng 5 2018

Thay F(1) với x =1 vào thôi 

G(2) cũng vậy thay x=2 vào rồi cho 2 cái bằng nhau là tìm ra a 

1 tháng 5 2018

Ta có \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\)

=> \(2+a+4=4-20-b\)

=> \(\left(2+a+4\right)-\left(4-20-b\right)=0\)

=> \(2+a+4-4+20+b=0\)

=> \(22+a+b=0\)

=> \(a+b=-22\)(1)

và \(f\left(-1\right)=g\left(5\right)\)

=> \(2-a+4=25-25-b\)

=> \(2-a+4=-b\)

=> \(2+4=a-b\)

=> \(a-b=6\)

=> \(a=6+b\)(2)

Thế (2) vào (1), ta có: \(6+b+b=-22\)

=> \(2b=-28\)

=> \(b=-14\)

và \(a=6+b=6-14=-8\)

5 tháng 4 2017

Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)

\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8

b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4

c) \(5x^2+9x+4=0\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy...

13 tháng 8 2020

câu 1 

a)\(\left|x-2\right|+4=6\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}}\)

b) \(B=x^2y^3-3xy+4\)

khi x = -1 và y = 2

\(\Leftrightarrow B=\left(-1\right)^2.2^3-3.\left(-1\right).\left(2\right)+4\)

\(\Leftrightarrow B=1.8-\left(-6\right)+4\)

\(\Leftrightarrow B=14+4=18\)

c) nhân phần biến với biến hệ với hệ thì ra thôi

13 tháng 8 2020

Câu 1 a) |x - 2| + 4 = 6

=> |x - 2| = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{4;0\right\}\)

b) Thay x = -1 ; y = 2 vào B ta có :

B = (-1)2.23 - 3.(-1).2 + 4

= 8 + 6 + 4 = 18

c) \(A=\frac{1}{3}x^2y^3.\left(-6x^3y^2\right)^2=\frac{1}{3}x^2y^3.36x^6y^4=12x^8y^7\)

Hệ số : 12

Bậc của đơn thức : 15

Phần biến x8y7

2) a)  f(x) - g(x) = (2x3 - x2 + 5) - (-2x3 + x2 + 2x - 1)

= 2x3 - x2 + 5 + 2x3 - x2 - 2x + 1)

= 4x3 - 2x2 + 2x + 6

Bậc của f(x) - g(x) là 3 

b) f(x) + g(x) = (2x3 - x2 + 5) + (-2x3 + x2 + 2x - 1)

= 2x3 - x2 + 5 - 2x3 + x2 + 2x - 1

= 2x + 4

Lại có f(x) + g(x) = 0

=> 2x + 4 = 0

=> 2x = -4

=> x = -2

Vậy x = -2

3 tháng 10 2018

a)\(\left|5x-4\right|=\left|x+2\right|\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}5x-4=x+2\\5x-4=-x-2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}5x-x=4+2\\5x+x=4-2\end{cases}\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}4x=6\\6x=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}\)

b)\(\left|7x+1\right|-\left|5x+6\right|=0\Leftrightarrow\left|7x+1\right|=\left|5x+6\right|\Leftrightarrow\begin{cases}7x+1=5x+6\\7x+1=-5x-6\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}7x-5x=-1+6\\7x+5x=-1-6\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}2x=5\\12x=-7\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{7}{12}\end{cases}\)

c) Tương tự

Cứ áp dụng \(\left|A\left(x\right)\right|=\left|B\left(x\right)\right|\)\(\Leftrightarrow\)\(A\left(x\right)=B\left(x\right)\) hoặc \(A\left(x\right)=-B\left(x\right)\) là đc mà 

VD câu a) nè \(\left|5x-4\right|=\left|x+2\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}5x-4=x+2\\5x-4=-x-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Tương tự .... 

Chúc bạn học tốt ~ 

21 tháng 7 2019

a. +) x+2=9              +) x+2=-9 

     => x=7                  =>x=-11

21 tháng 7 2019

a) (x + 2)2 = 81

=> (x + 2)2 = 92

=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=-9\\x+2=9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\x=7\end{cases}}\)

b) 5x + 5x + 2 = 650

=> 5x + 5x . 52 = 650

=> 5x + 5x . 25 = 650

=> 5x (25 + 1)   = 650

=> 5x . 26          = 650

=> 5x                 = 650 : 26

=> 5x                 = 25

=> 5x                 = 52

=>   x                 = 2

d) (2x - 1)2 - 5 = 20

=> (2x - 1)2      = 25

=> (2x - 1)2       = 52

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\) 

g) (x - 1)3 = (x - 1)

=> (x - 1)3 - (x - 1) = 0

=> (x - 1) .[(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1^2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=\pm1\end{cases}}}\)

Nếu x - 1 = 1 

=> x = 2

Nếu x - 1 = -1

=> x = 0

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0