Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
a) C= 0
hay 3x+5+(7-x)=0
3x+(7-x)=-5
với 3x=-5
x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)
với 7-x=-5
x= 7+5= 12
=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12
mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha
a) f(x) = x(x - 5) + 2(x - 5)
x(x - 5) + 2(x - 5) = 0
<=> (x - 5)(x - 2) = 0
x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0
x = 0 + 5 x = 0 + 2
x = 5 x = 2
=> x = 5 hoặc x = 2
a, f(x) có nghiệm
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)
->tự kết luận.
b1, để g(x) có nghiệm thì:
\(g\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-x^2+5+4x=0\)
\(\Rightarrow2x^2-4x-x^2+5+4x=0\)
\(\Rightarrow x^2+5=0\)
Do \(x^2\ge0\forall x\)nên\(x^2+5\ge5\forall x\)
suy ra: k tồn tại \(x^2+5=0\)
Vậy:.....
b2,
\(f\left(x\right)=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)
\(=x^2-5x+2x-10\)
\(=x^2-3x-10\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2+5-\left(x^2-3x-10\right)\)
\(=x^2+5-x^2+3x-10=3x-5\)
a, Xét : \(\left(2x-1\right)^4=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\2x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)
Xét : \(\left(81.2\right)\left(x-2\right)^2=1\Leftrightarrow162\left(x-2\right)^2=1\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\frac{1}{162}\)
\(\orbr{\begin{cases}x-2=\sqrt{\frac{1}{162}}\\x-2=-\sqrt{\frac{1}{162}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{36+\sqrt{2}}{18}\\x=\frac{36-\sqrt{2}}{18}\end{cases}}\)
Bạn cho từng cái ngoặc ở mỗi câu bằng 0 là được mà.
Còn câu c thì tách ra như sau: x(x-2) = 0 rồi cũng làm tương tự 2 câu kia.
a) Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(5-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\5-x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\x=5\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=5\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2};x=5\) là \(n_o\) của đa thức.
b,c,d làm t/tự.