Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề này mình làm trong kiểm tra một tiết môn toán rồi .
Mình tìm ra nghiệm của đa thức h(x) là 3
Mình chỉ làm vậy thôi nhưng thầy giáo mình chưa có chữa bài này !!!
a: \(\Leftrightarrow A=-\left(x^2-xy^2+2xz-3y^2\right)=-x^2+xy^2-2xz+3y^2\)
b: Vì tổng của B với \(4x^2y+5y^2-xz+z^2\) là một đa thức không chứa biến x nên \(B=-4x^2y+xz\)
Có: x2 - 3x + 2 = 0 => x2 - x - 2x + 2 = 0 => x.(x - 1) - 2.(x - 1) = 0 => (x - 1).(x - 2) = 0 => x - 1 = 0 => x = 1 hoặc x - 2 = 0 => x = 2
Vậy x = {1;2}
M﴾x﴿=x^2‐3x+2
=>x^2‐2x‐x+2
=>x﴾x‐2﴿‐﴾x‐2﴿
=>x‐2﴾x‐1﴿=0
=> x=1 hoặc =2
\(N=-\left(5x^4+9x^2+4\right)=-\left(5x^4+5x^2+4x^2+4\right)=-\left(5x^2+4\right)\left(x^2+1\right)< 0\)
Do đó: Đa thức N(x) vô nghiệm
Các bạn thông cảm cho mình nha mình đánh máy sai đề câu b đề đung là
b) Tính P biết x^2 + x -3 = 0
a) thay x = 1 vào đa thức P (x) ta có:
P (1) = 3. (1)^3 + 4 . (1)^2 - 8 . 1 + 1
= 3 + 4 - 8 + 1 = 0
vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)
b) P = x^2 + x - 3 = 0
<=> x . x + x - 3 = 0
<=> x . (x - 3) = 0
TH1: x = 0
TH 2: x - 3 = 0
=> x = 3
Ta có:
\(x^2+x+1=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)
\(=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2>=0\) với mọi x
\(=>\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>=0+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}>0\) với mọi x
Vậy đa thức trên vô nghệm (đpcm)
a: \(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^2-4\cdot\left(-2\right)-2=-6\)
\(f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)-2=-2+1+4-2=1\)
\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\dfrac{-1}{8}+\dfrac{1}{4}-4\cdot\dfrac{-1}{2}-2=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{4}+2-2=0\)
\(f\left(1\right)=2+1-4-2=-3\)
\(f\left(2\right)=2\cdot2^3+2^2-4\cdot2-2=16+4-8-2=10\)
b: Vì f(-1/2)=0 nên -1/2 là một nghiệm của đa thức f(x)
x2-2x+4=0
<=>x2-2x-2x+4=0
<=>x(x-2)-2(x-2)=0
<=>(x-2)(x-2)=0
<=>(x-2)2=0<=>x-2=0<=>x=2
Vậy ......................
x2 - 4x + 4 = 0
=> x (x - 4) = -4 = 2.(-2)
=> x = 2
vậy x = 2 là nghiệm đa thức