K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

\(Q\left(x\right)=2\left(x-1\right)-5\left(x+2\right)+10=0\)

\(\Leftrightarrow2x-2-5x-10+10=0\)

\(\Leftrightarrow2x-2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=0+2\)

\(\Leftrightarrow-3x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức Q(x) là \(\frac{-2}{3}\)

27 tháng 4 2018

\(M\left(x\right)=2x+5\)

Ta có: \(M\left(x\right)\)\(=0\)

\(\Rightarrow2x+5=0\)

\(\Rightarrow2x=-5\)

\(\Rightarrow x=\frac{-5}{2}\)

Vậy \(x=\frac{-5}{2}\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)

Hc tốt #

27 tháng 4 2018

còn cái N(x) đêu bạn

5 tháng 5 2018

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

5 tháng 5 2018

Thanks bn nhìu ạ ^^

5 tháng 5 2016

f(1)=a+b+1=0 =>a+b = -1 (1)

f(1/2)=1/4a+1/2b+1=0 =>1/2(1/2a+b+2)=0

                               =>1/2a+b+2=0 => 1/2a+b= -2 (2)

Từ (1) và (2) =>a+b-1/2a-b=-3   

                      => 1/2a=-3 => 2=-6

Do đó b=-5

Vậy...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 7 2023

\(7x+\left(-6\right)=0\\ \Leftrightarrow7x=6\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}\)

Vậy nghiệm của đa thức p(x) là \(x=\dfrac{6}{7}\)

29 tháng 7 2023

Đa thức \(P\left(x\right)\) có nghiệm khi: 

\(P\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow7x+\left(-6\right)=0\)

\(\Rightarrow7x-6=0\)

\(\Rightarrow7x=6\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{7}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)\) là \(\dfrac{6}{7}\)

27 tháng 8 2017

Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :

                   a . 3 - a . 0,25 = 147,07

                   a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )

                      a . 2,75 = 147,07

                         a = 147,07 : 2,75

                          a = 53,48

9 tháng 5 2019

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

1 tháng 5 2016

ta có: x^2-2=0

x^2=2

=>x=±\(\sqrt{2}\)

1 tháng 5 2016

x2-2=0

x2=2

x=\(\sqrt{2}\)

vậy x=\(\sqrt{2}\)là nghiệm của đa thức x2-2

31 tháng 3 2019

và K(x)=7x^2-5x-2

A(x)=\(x^2+2x=0\)

Suy ra x.(2+x)=0

Suy ra 2+x=0

Suy ra x=-2

Vậy -2 là nghiệm của đt A(x)