K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

Ta có:

\(x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}}\)

Vậy...

6 tháng 4 2018

Cho x^2-6x=0

       x(x-6)=0

=>x=0;x-6=0=>x=6

Vậy x=0;x=6 ;à nghiệm của x^2-6x

2 tháng 5 2016

a) 

Ta có : 

   D(x) = x+ 7x - 8 = 0

=) D(x) = x2 - 1x + 8x - 8 = 0

=) D(x) = x ( x - 1 ) + 8 ( x - 1 )

=) D(x) = ( x - 1 ) ( x + 8 ) 

  • x - 1 = 0 =) x = 1
  • x + 8 = 0 =) x = -8

Vậy x = 1 và x = -8 là hai nghiệm của đa thức D(x) = D(x) = x+ 7x - 8

b)

Ta có : 

    E(x) = x2 - 6x = 0

=) E(x) = x ( x - 6 ) = 0

  • x = 0
  • x - 6 = 0 =) x = 6

Vậy x = 0 và x = 6 là hai nghiệm của đa thức E(x)= x2-6x

2 tháng 5 2016

a) 

Ta có : 

   D(x) = x+ 7x - 8 = 0

=) D(x) = x2 - 1x + 8x - 8 = 0

=) D(x) = x ( x - 1 ) + 8 ( x - 1 )

=) D(x) = ( x - 1 ) ( x + 8 ) 

  • x - 1 = 0 =) x = 1
  • x + 8 = 0 =) x = -8

Vậy x = 1 và x = -8 là hai nghiệm của đa thức D(x) = D(x) = x+ 7x - 8

b)

Ta có : 

    E(x) = x2 - 6x = 0

=) E(x) = x ( x - 6 ) = 0

  • x = 0
  • x - 6 = 0 =) x = 6

Vậy x = 0 và x = 6 là hai nghiệm của đa thức E(x)= x2-6x

20 tháng 5 2021

\(2x^2+2x+1=0\)

\(< =>4x^2+4x+2=0\)

\(< =>\left(2x\right)^2+2.2x.1+1^2+1=0\)

\(< =>\left(2x+1\right)^2+1=0\)

Do \(\left(2x+1\right)^2\ge0=>\left(2x+1\right)^2+1>0\)

=> pt voo nghieemj

20 tháng 5 2021

\(x^2-6x+15=0\)

\(< =>x^2-2.x.3+9+6=0\)

\(< =>\left(x-3\right)^2+6=0\)

Do \(\left(x-3\right)^2\ge0=>\left(x-3\right)^2+6>0\)

=> da thuc vo nghiem

30 tháng 4 2016

1) 

Ta có : 

x2 - 6x 

=) x ( x - 6 ) 

  • x = 0
  • x - 6 = 0 =) x = 6 

Vậy x = { 0 : 6 }

30 tháng 4 2016

2) 

Ta có : 

x4+x3+x+1 = 0 

=) x. x + x2 . x + x + 1 = 0

=) x2 ( x . x . x ) + x + 1 = 0

=) x = -1 

Vậy x = -1

29 tháng 4 2015

1) Ta có: 2x2 + 2x + 1 = 0

<=> x2 + (x2 + 2x + 1) = 0

<=> x2 + (x+ 1)2 = 0 <=> x = x+ 1 = 0       (Vì x2 \(\ge\) 0 và (x+ 1)2 \(\ge\) 0 với mọi x)

x = x+ 1 => 0 = 1 Vô lý

Vậy đa thức đã cho ko có nghiệm

2) a) x3-2x2-5x+6  = 0

=> x3 - x2 - x2 + x - 6x + 6 = 0

=> ( x3 - x2) - (x2 - x)  - (6x - 6) = 0 => x2.(x- 1) - x(x - 1) - 6(x - 1) = 0

=> (x - 1).(x2 - x - 6) = 0 => (x -1).(x2 - 3x + 2x - 6) = 0

=> (x- 1).[x(x - 3) + 2.(x - 3)] = 0 => (x - 1).(x + 2).(x - 3) = 0 

=> x- 1= 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 3

Đa thức đã cho có 3 nghiệm là: 1; -2 ; 3

b) x3 + 3x2 - 6x - 8 = 0

=>  x3 +  x2 + 2x2 + 2x - 8x - 8 = 0

=> x2.(x + 1) + 2x.(x + 1) - 8 (x + 1) = 0

=> (x+ 1). [x2 + 2x - 8] = 0

=> (x+1).[x2 + 4x - 2x - 8] = 0 => (x +1).[x.(x+4) - 2.(x+4)] = 0

=> (x +1). (x -2). (x+4) = 0 

=> x+ 1 hoặc x - 2 = 0 hoặc x+ 4 = 0

=> x = -1 hoặc x = 2 hoặc x = -4

Đa thức đã cho có 3 nghiệm là -1; 2; -4

 

6 tháng 12 2016

x+(-2x)=(-70+(-3)

3 tháng 4 2018

Ta có P(x)=0

=> \(2x^3-6x=0\)

=> 2x(x-3)=0

=> x=0 hoặc x-3=0

+) x=0

+) x-3=0

    x=3

Vậy x=0 hoặc x=3 là nghiệm của đa thức P(x)

25 tháng 4 2018

2x^2-6x+2=0 

2(×^2-3×+1)=0

×^2-3×+1=0

(×^2-3×+9/4)-5/4=0

(×-3/2)^2=5/4

×-3/2=+-căn 5/2

×=3+-căn5+3/2

Đặt \(2x^2-6x+3=0\)

\(\Delta=\left(-6\right)^2-4.3.2=36-24=12>0\)

\(x_1=\frac{6-\sqrt{12}}{2};x_2=\frac{6+\sqrt{12}}{2}\)

Dựa vào lược đồ Hoóc-le sau khi phân tích, ta có:

f(x)=x3+6x2+11x+6=0

Suy ra:(x-1)(x2+5x+6)=0

Vậy x-1=0 =>x=1                       (1)

Hoặc x2+5x+6=0 =>x-x+6x+6=0 =>x(x+1)+6(x+1)=0 =>(x+1)(x+6)=0

=> x+1=0 =>x=-1                    (2)

hoặc x+6=0 =>x=-6                    (3)

Từ (1),(2) và (3) =>Đa thức F(x) có 3 nghiệm là x=1;x=-1 và x=-6.

~~~~CHÚC BN HOK TỐT~~~~~

Nếu bn ko hiểu về lược đồ Hoóc-le thì lên mạng tra nha!!!!

10 tháng 4 2018

Ban học trường j vậy 

2 tháng 6 2016
  • \(x^4\ge0\) với mọi x
  • \(-6x^3\ge0\) với mọi x
  • \(9x^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow x^4-6x^3+9x^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow x^4-6x^3+9x^2+2\ge2\) 

=> Đa thức trên vô nghiệm.

Chúc bạn học tốtok

Thanks pạn nhìu!!