Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(\frac{n+10}{2n-8}\in Z\left(n\ne4\right)\)
=> n + 10 chia hết cho 2n - 8
=> 2.(n + 10) chia hết cho 2n - 8
=> 2n + 20 chia hết cho 2n - 8
=> 2n - 8 + 8 + 20 chia hết cho 2n - 8
=> 2n - 8 + 38 chia hết cho 2n - 8
=> 38 chia hết cho 2n - 8
=> 2n - 8 thuộc Ư(38) = {1 ; -1 ;2 ; -2 ; 19 ; -19 ; 38 ; -38}
Ta có bảng sau :
2n - 8 | 1 | -1 | 2 | -2 | 19 | -19 | 38 | -38 |
n | 9/2 | 7/2 | 5 | 3 | 27/2 | -11/2 | 23 | -15 |
Vì n thuộc Z
=> n = {5 ; 3 ; 23 ; -15}
bn ơi bn sai rồi phải là n + 10 \(⋮\)2n - 8 chứ
\(\Rightarrow\)2( n + 10 ) \(⋮\)2n - 8
\(\Rightarrow\)2( n - 8 ) + 26 \(⋮\)2n - 8
\(\Rightarrow\)2n - 16 \(⋮\)2n - 8
\(\Rightarrow\)2n - 16 + 26 \(⋮\)2n - 8
\(\Rightarrow\) 26 \(⋮\)2n - 8
Từ đây bn tự làm được rồi đấy. Chúc bn hok giỏi!
Muốn \(\frac{n+10}{2n-8}\)\(\in\)Z thì n + 10 \(⋮\)2n - 8
\(\Rightarrow\)2n + 20 \(⋮\)2n - 8
\(\Rightarrow\)2n - 8 + 28\(⋮\)2n - 8
\(\Rightarrow\) 28\(⋮\)2n - 8
Vì 2n - 8 luôn chẵn \(\Rightarrow\)(2n - 8) \(\in\){ +-2 ; +-4 ; +-28 }
TH1: 2n-8 = 2 TH4: 2n-8 = -2
2n = 10 2n = 6
n = 5 n = 3
TH2: 2n-8 = 4 TH5: 2n-8 = -4
2n =12 2n = 4
n = 6 n = 2
TH3: 2n-8 = 28 TH6: 2n-8 = -28
2n = 36 2n = -20
n = 18 n = -10
Vậy n \(\in\){ -10 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 18 } thì \(\frac{n+10}{2n-8}\)nhận giá trị nguyên
\(2A=\frac{2\left(n+10\right)}{2n-8}=\frac{2n+20}{2n-8}=\frac{2n-8+28}{2n-8}=1+\frac{28}{2n-8}\)
Để \(1+\frac{28}{2n-8}\) là số nguyên \(\frac{28}{2n-8}\) là số nguyên
=> 2n - 8 thuộc ước của 28
Ư(28) = { - 28; - 14; - 7; - 4; - 2; - 1; 1; 2; 4; 7; 14; 28 }
=> 2n - 8 = { - 28; - 14; - 7; - 4; - 2; - 1; 1; 2; 4; 7; 14; 28 }
=> n = { - 10; - 3; 2; 3; 5; 6; 11; 18 }
Vì A \(\in Z\)\(\Rightarrow\frac{n+10}{2n-8}\)\(\in Z\)
=> \(n+10⋮2n-8\)
=> \(2.\left(n+10\right)⋮2n-8\)
=> \(2n+20⋮2n-8\)
=> \(\left(2n-8\right)+28⋮2n-8\)
=> \(28⋮2n-8\)
=> \(2n-8\inƯ\left(28\right)=\left\{-28;-14;-7;-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28\right\}\)
Vì \(2n-8\)là số nguyên chẵn
=> \(2n-8\in\left\{-28;-14;-4;-2;2;4;14;28\right\}\)
=> \(2n\in\left\{-20;-6;4;6;10;12;22;36\right\}\)
=> \(n\in\left\{-10;-3;2;3;5;6;11;18\right\}\)
Thử lại: với các giá trị của \(n\in\left\{-10;-3;2;3;5;6;11;18\right\}\)
Ta thấy: \(n\in\left\{-10;2;3;6;18\right\}\)( thỏa mãn )
Vậy: \(n\in\left\{-10;2;3;6;18\right\}\)thì A \(\in Z\)
phân số 2n+15/n+1 là một số nguyên
=> 2n+15 chia hết cho n+1
=> 2n+2+13 chia hết cho n+1
=> 2(n+1)+13 chia hết cho n+1
=> 13 chia hết cho n+1
=> n+1 \(\in\){-13;-1;1;13}
=> n\(\in\){-14;-1;0;12}
Để A nguyên thì n+10 chia hết cho 2n-8
=>2n+20 chia hết cho 2n-8
=>2n-8+28 chia hết cho 2n-8
=>\(2n-8\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28\right\}\)
=>\(n\in\left\{5;3;6;2;11;-3;18;-10\right\}\)
n+3 chia hết n-5
n+3-n+5 chia hết n-5
8 chia hết n-5
=>n-5 thuộc 8,4,2,1,-1,-2,-4,-8
n thuộc 13,9,7,6,4,3,1,-3
k mk nhé
Để n+10/2n-8 có gt nguyên suy ra n+10 chia hết cho 2n-8.
Ta có: n+10:2n-8. (Các bạn viết dấu chia hết cho mk nhé mk không viết được)
2(n+10):2n-8
2n+20:2n-8
2n-8+28:2n-8
Vì 2n-8:2n-8 suy ra 28:2n-8(tính chất chia hết của một tổng)
suy ra14: n-4,suy ra n-4 thuộc Ư(14)={1;14;2;7;-1;-14;-2;-17}
Ta có bảng:
n-4 14 2 7 -1 -14 -2 -7
n
phân số
ai trả lời trước mình k cho