Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n2+13-13 chia hết cho n+3
=> n2-32+32 chia het cho n+3
=> (n+3)(n-3)+9 chia het cho n+3
Vi (n+3)(n-3) chia het cho n+3 nen 9 chia het cho n+3
=> n+3 thuoc{+1;-1;+3;-3;+9;-9}
=> n thuoc {-2;-4;0;-6;6;-12}
n2 + 3 chia hết cho n - 1
=> n2 - 1 + 4 chia hết cho n - 1
=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1
Mà (n - 1)(n + 1) chia hết cho n - 1
=> 4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}
=> n \(\in\) {0;2;-1;3;-3;5}
n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3
=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
=>13 chia hết cho n + 3 (Vì n(n + 3) chia hết cho n + 3)
=> n + 3 thuộc {1; -1; 13; -13}
=> n thuộc {-2; -4; 10; -16}
Đặp phép chia tính được số dư của phép chia =-7 đểchia hết => -7chia hết chon+3
=>n+3laf ước của 7 kẻ bảng giá trị tính dược n =(4;-4;-2;-10)
Phần b tương tự
a,2n+1 chia hết cho n-5
2n-10+11 chia hết cho n-5
Suy ra n-5 thuộc Ư[11]
......................................................
tíc giùm mk nha
A chia hết cho n
mà 4n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
câu b tương tự nhé
n+13 chia hết cho n-2
(n-2)+15 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2 suy ra 15 chia hết cho n-2
n-2 thuộc Ư(15) suy ra n-2 thuộc {1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}
n thuộc{ 3,5,7,17,1,-1,-3,-13}( thỏa mãn)
Vậy n thuộc{ 3,5,7,17,1,-3,-13}
Theo đề ta có :
n+ 13 chia hết cho n-2
=> n-2 +15 chia hết cho n-2
vì n-2 chia hết cho n-2 => 15 cũng chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(15)
=> n-2 thuộc { -1;-3;-5;-15;1;3;5;15}
=> n thuộc { 1;-1;-3;-13;3;5;7;17}
chúc bn hc tốt nhé, Lê Quang Tùng!