Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(2n+3=2\left(n+4\right)-5\) => vì 2n +3 chia hết cho n+4 =>
2(n+4)-5 chia hết cho n+4 hay 5 chia hết cho n+4 <=> n+4 thuộc Ư(5)
Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}
Giải ra ta đc n={-3;5;1;-9}
Các TH khác tương tự nha
để n^2 + 3n + 2 chia hết cho n - 1 thì:
n^2 + 3(n - 1)+5 chia hết cho n-1
suy ra: 5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)
Mà Ư(5)={1;5;-1;-5}
*Với n-1=1 suy ra n= 2
*Với n-1=5 suy ra n=6
*Với n-1=-1 suy ra n=0
*Với n-1=-5 suy ra n=-4
Vậy n thuộc {2;6;0;-4}
Câu b tương tự nha bn !!!
Ta có: n2 + 3n + 13 = n( n+ 3 ) + 13 chia hết cho n + 3
=> 13 chia hết cho n + 3 => n + 3 thuộc Ư(13) = { - 13 ; - 1 ; 1; 13 }
Ta có bảng :
n+3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | -16 | -4 | -2 | 10 |
Mà n nhỏ nhất
=> n = - 16
Vậy n =-16
suy ra n.n+3-13 chc n+3
n(n+3)-13 chc n+3
Do n(n+3) chc n+3 suy ra 13 chc n+3
suy ra n+3 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}
n thuộc {-2;10;-4;-16}
ta co: (n+3) chia het cho n+3
=>n(n+3) chia het cho n+3
hay: n2+3n chia het cho n+3
=>(n2+3n) - (n2+3n-13) chia het cho n+3
hay:n2 +3n - n2 -3n +13 chia het cho n+3
13 chia het cho n+3
=> n+3 thuoc uoc cua 13={-13 ; -1 ; 1 ; 13}
n thuoc{-16;-4;-2;10}
n2 + 3 chia hết cho n - 1
=> n2 - 1 + 4 chia hết cho n - 1
=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1
Mà (n - 1)(n + 1) chia hết cho n - 1
=> 4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}
=> n \(\in\) {0;2;-1;3;-3;5}
n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3
=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
=>13 chia hết cho n + 3 (Vì n(n + 3) chia hết cho n + 3)
=> n + 3 thuộc {1; -1; 13; -13}
=> n thuộc {-2; -4; 10; -16}