K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

để n^2 + 3n + 2 chia hết cho n - 1 thì:

n^2 + 3(n - 1)+5 chia hết cho n-1

suy ra: 5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={1;5;-1;-5}

*Với n-1=1 suy ra n= 2

*Với n-1=5 suy ra n=6

*Với n-1=-1 suy ra n=0

*Với n-1=-5 suy ra n=-4

Vậy n thuộc {2;6;0;-4}

Câu b tương tự nha bn !!!

8 tháng 2 2018

a, \(2n+3=2\left(n+4\right)-5\) => vì 2n +3 chia hết cho n+4 =>

2(n+4)-5 chia hết cho n+4 hay 5 chia hết cho n+4 <=> n+4 thuộc Ư(5) 

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

Giải ra ta đc n={-3;5;1;-9}

Các TH khác tương tự nha 

8 tháng 2 2018

b, \(n^2+3n+2=n\left(n-1\right)+4\left(n-1\right)+6\)

=> n-1 thuộc Ư(6)=...

Tương tự nk 

c, \(n^2+3=n\left(n-2\right)+2\left(n-2\right)+7\)

=> n-2 thuộc Ư(7)=...

27 tháng 1 2016

n2 + 3 chia hết cho n - 1

=> n2 - 1 + 4 chia hết cho n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1

Mà (n - 1)(n + 1) chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

=> n \(\in\) {0;2;-1;3;-3;5}

27 tháng 1 2016

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

=>13 chia hết cho n + 3 (Vì n(n + 3) chia hết cho n + 3)

=> n + 3 thuộc {1; -1; 13; -13}

=> n thuộc {-2; -4; 10; -16}

10 tháng 1 2018

a)          \(n+1\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+2\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy  \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

nên  \(2\)\(⋮\)\(n-1\)

hay  \(n-1\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\)   \(-2\)        \(-1\)          \(1\)          \(2\)

\(n\)            \(-1\)           \(0\)           \(2\)           \(3\)

Vậy..

28 tháng 1 2019

a) ( n2 - 3 ).( n2 - 36 ) = 0

<=> ( n2 - 3 ).( n - 6).( n + 6 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}n-6=0\\n+6=0\end{cases}}\)   ( vì n2 - 3 luôn khác 0 và n thuộc Z )\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=6\\n=-6\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-6;6}

b) ( n2 - 3 ).( n2 - 36 ) < 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}n^2-3>0;n^2-36< 0\\n^2-3< 0;n^2-36>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^2>3;n^2< 36\\n^2< 3;n^2>36\left(voly\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow3< n^2< 36\) . Mà n thuộc Z nên : \(n^2=4;9;16;25\)

\(\Leftrightarrow n=\pm2;\pm3;\pm4;\pm5\)

Vậy n = .................

c) Câu này làm tương tự câu a

28 tháng 1 2019

\(a;\left(n^2-3\right)\left(n^2-36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^2=3\\n^2=36\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\pm\sqrt{3}\left(loại\right)\\n=\pm6\end{cases}}}\)

\(c;\left(n+3\right)\left(n-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=0\\n-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-3\\n=4\end{cases}}}\)

\(3n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy...........................

\(n^2+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left(2;0;4;-3\right)\)

Vậy..........................

11 tháng 7 2017

a, \(=>n^2-n-4n+4-3⋮\left(n-1\right)\)

\(=>n\left(n-1\right)-4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

=> (n-1) là ước của 3; Mà Ư(3) = 1;-1;3;-3 nên ta có:

\(\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=-1\\n-1=3\\n-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=0\\n=4\\n=-2\end{matrix}\right.\)

b, \(=>2n^2+2n-2n-3⋮\left(n+1\right)\)

\(=>2n\left(n+1\right)-2\left(n+1\right)-1⋮\left(n+1\right)\)

=>(n+1) là ước của 1; mà Ư(1)= 1;-1 nên ta có:

\(\left[{}\begin{matrix}n+1=1\\n+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=-2\end{matrix}\right.\)

c, \(=>-3n+12=-\left(3n+3\right)+15⋮\left(n+1\right)\)

=>(n+1) là ước của 15;

Bạn làm tương tự nhé;

CHÚC BẠN HỌC TỐT.........

31 tháng 1 2017

Để n + 1 chia hết cho n thì 1 chia hết cho n

Nên n thuộc Ư(1) = {-1;1}

Vậy n = {-1;1}

31 tháng 1 2017

Ta có : 2n + 3 chia hết cho n - 1

Nên 2n - 2 + 5 chia hết cho n - 1

<=> 2.(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> n = {-4;0;2;6}

23 tháng 10 2020

 3n3n ⋮⋮ n−1n−1

⇒3(n−1)+3⇒3(n−1)+3 ⋮⋮ n−1n−1

Do 3(n−1)3(n−1) ⋮⋮ n−1⇒3n−1⇒3 ⋮⋮ n−1n−1

⇒n−1∈Ư(3)={±1;±3}⇒n−1∈Ư(3)={±1;±3}

Với n−1=−1⇒n=0n−1=−1⇒n=0

n−1=1⇒n=2n−1=1⇒n=2

n−1=−3⇒n=−2n−1=−3⇒n=−2

n−1=3⇒n=4n−1=3⇒n=4

Vậy n={0;±2;4}