Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1)
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1)
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3}
xét TH thôi :
n-1=1 =>n=2 (tm)
n-1=-1=>n=0 (tm)
n-1=3=>n=4 (tm)
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1
--------------------------------------...
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(...
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên
khi n+1 ∈ Ước của 5
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1
vậy n+1 ∈ {1;5}
Xét TH
n+1=1=>n=0 (tm)
n+1=5>n=4(tm)
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1
--------------------------------------...
Chúc bạn học tốt
a/ N + 2 chia hết n - 1
có nghĩa là \(\frac{n+2}{n-1}\) là số nguyên
\(\frac{n+2}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\) muốn nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}
- n-1=-1=>n=0
- n-1=1=>n=2
- n-1=-3=>n=-2
- n-1=3=>n=4
do n thuộc N => cacsc gtri thỏa là {0,2,4}
b/ 2n + 7 chia hết cho n+1 có nghĩa là : \(\frac{2n+7}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)
là số nguyên
để nguyên thì n+1 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}
- n+1=1=>n=0
- n+1=-1=>n=-2
- n+1=5=>n=4
- n+1=-5=>n=-6
do n thuộc N nên : các giá trị n la : {0;4}
\(n+2⋮n-3\)
\(n-3+5⋮n-3\)
\(5⋮n-3\)hay \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
n - 3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 4 | 2 | 8 | -2 |
d) n+6 chia hết cho n+2
n+6 = (n+2) + 4
mà n+2 chia hết cho n +2
=> 4 chia hết cho n + 2
=> n + 2 là Ư(4) = ( 1;2;4)
th1; n + 2 = 1
=> n = - 1
th2; n+2=2
=> n= 0
th3: n=4
=> n + 2 = 4
=> n = 2
e)
2n+3 chia hết cho n - 2
2n+3 = (2n - 4) + 7
= 2(n - 2) +7
mà 2(n - 2) chia hết cho n- 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 = Ư(7) = (1;7)
th1: n - 2 = 1
=> n = 3
th2 : n- 2 = 7
=> n =9
\(a,n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1+3⋮n-1\)
\(n-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-2;4\right\}\) mà n thuộc N
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)
b, \(2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
\(2\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)
đến đây lm tp như phần a
\(a,n+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)
Vì \(\hept{\begin{cases}n-1⋮n-1\\n+2⋮n-1\end{cases}\Rightarrow3⋮n-1\Leftrightarrow n-1\in}U\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;2;4\right\}.\)
\(b,2n+7⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
Vì \(\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮n+1\\2n+7⋮n+1\end{cases}\Rightarrow}5⋮n+1\Leftrightarrow n+1\in U\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-2;0;4\right\}\)
Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}.\)
1)
x - 18 = 3x + 4
=> x - 3x = 4 + 18
=> -2x = 22
=> x = 22 : (-2)
=> x = -11
Vậy x = -11
n + 3 chia hết cho n2 - 7
=> (n + 3)(n - 3) chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 9 chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 7 - 2 chia hết cho n2 - 7
Mà n2 - 7 chia hết cho n2 - 7
=> 2 chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 7 ∈Ư(2) = {-1;1;-2;2}
Ta có bảng sau:
n2 - 7 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n2 | 6 | 8 | 5 | 9 |
n | loại (vì n thuộc Z) | loại (vì n thuộc Z) | loại (vì n thuộc Z) | -3;3 |
Thử lại | loại | loại | loại | 2 TH thỏa mãn |
Vậy n ∈{3;-3}