Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=12n^2-5n-25\)
\(=12n^2+15n-20n-25\)
\(=3n\left(4n+5\right)-5\left(4n+5\right)\)
\(=\left(3n-5\right)\left(4n+5\right)\)
Do số nguyên tố khi phân tích thành nhân tử bao giờ cũng chỉ gồm 1 và chính nó
nên A là số nguyên tố thì: \(\orbr{\begin{cases}3n-5=1\\4n+5=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n=2\\n=-1\end{cases}}\)
do n là số tự nhiên nên \(n=2\)
thử lại: n=2 thì A = 13 là số nguyên tố
Vậy n = 2
b) \(B=8n^2+10n+3\)
\(=8n+6n+4n+3\)
\(=2n\left(4n+3\right)+\left(4n+3\right)\)
\(=\left(2n+1\right)\left(4n+3\right)\)
Để B là số nguyên tố thì: \(\orbr{\begin{cases}2n+1=1\\4n+3=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n=0\\n=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Do n là số tự nhiên nên n = 0
Thử lại: \(n=0\)thì \(B=3\)là số nguyên tố
Vậy \(n=0\)
Lấy biểu thức A chia cho n-5
ta được số dư là 3 để A chia hết cho n-5 thì n-5 E Ứ(3)
=> n-5 E {-1;-3;1;3}
=> n E {-6;-7;-4;-2}
bn shitbo oy, mk ko bk bn lm tek nào mak ra kq ý, nhưng mk lại lm ra #, mong bn xem lại !!! :)
...
ta có: A = n^4 - 5n^3 - 3n^2 + 17n + 13 chia hết cho n - 5
=> n^4 - 5n^3 - 3n^2 + 15n + 2n - 10 + 23 chia hết cho n - 5
n^3.(n-5) - 3n.(n-5) + 2.(n-5) + 23 chia hết cho n - 5
(n-5).(n^3 - 3n+2) + 23 chia hết cho n - 5
mà (n-5).(n^3 - 3n+2) chia hết cho n - 5
=> 23 chia hết cho n - 5
=>...
bn tự làm tiếp nha
- Nếu n chẵn thì \(\left(n^2+1\right)3n\) chẵn, mà \(6\left(n^2+1\right)\) chẵn nên A chẵn
- Nếu n lẻ thì \(\left(n^2+1\right)3n\) chẵn, mà \(6\left(n^2+1\right)\) chẵn nên A chẵn
Do đó \(\forall n\in N\) thì A chẵn, mà A là số nguyên tố => A = 2
Hay \(\left(n^2+1\right)3n-6\left(n^2+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow3n^3+3n-6n^2-6-2=0\)
\(\Leftrightarrow3n^3-6n^2+3n-8=0\)
Mà \(n\in N\) nên ko tìm đc giá trị của n để A là số nguyên tố.
Ta có:
A=3n3-5n2+3n-5
=n2(3n-5)+(3n-5)
=(n2+1)(3n-5)
Do số nguyên tố khi phân tích thành nhân tử bao giờ cũng gồm 1 vfa chình nó
nên A là số nguyên tố thì \(\orbr{\begin{cases}n^2+1=1\\3n-5=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=\frac{5}{3}\end{cases}}\)
Mà n là số tự nhiên nên n=2
Vậy n=2 thì A là số nguyên tố.
Em mới lớp 7 nên sai thì đừng k sai cho em nhé!!!
A = (2n)^3−3n+1
⇔ A = (2n)^3−2n−n+1
⇔ A = 2n(n^2−1)−(n−1)
⇔ A = 2n(n−1)(n+1)−(n−1)
⇔ A = (2n^2+2n−1)(n−1)
Vì A là số nguyên tố nên n - 1 = 1
⇒ n = 2
0
p giải ra dùm mik đc ko