Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n2 + 3n chia hết cho n + 3
n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
Mà n(n + 3) chia hết cho n + 3
=> 13 chia hết cho n + 3
n + 3 thuộc U(13) = {1;13}
n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = 13 => n = 10
Vì n là số tự nhiên nên n = 10
n2 +7n - 8 chia hết cho n + 3
n + 3 chia hết cho n +3
n(n + 3) chia hết cho n + 3
n2 + 3n chia hết cho n + 3
=> [(n2 + 7n - 8) - (n2 + 3n)] chia hết cho n + 3
(n2 + 7n - 8 - n2 - 3n) chia hết cho n + 3
4n - 8 chia hết cho n + 3
n + 3 chia hết cho n + 3
4(n + 3) chia hết cho n + 3
4n + 12 chia hết cho n + 3
< = > [(4n + 12) - (4n - 8) ] chia hết cho n + 3
20 chia hết cho n + 3
n + 3 thuộc U(20) = {1;2;4;5;10;20}
n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = 2 => n = -1
n + 3 = 4 => n = 1
n+ 3 = 5 => n = 2
n + 3 = 10 => n = 7
n + 3 = 20 => n = 17
Vậy n thuộc {1;2;7;17}
a,4n-5 chia hết cho n-7
=>4n-28+33 chia hết cho n-7
=>4(n-7)+33 chia hết cho n-7
=>33 chia hết cho n-7<=>n-7 \(\in\)Ư(33)
=>n-7 \(\in\) {-33;-11;-3;-1;1;3;11;33}
=>n-7 \(\in\) {-26;-4;4;6;8;10;18;40}
những câu sau làm tương tự
**** mik nha
Vì (n+2)^2 chia hết cho n+2
3(n+2) chia hết cho n+2
=> (n+2)^2-3(n+2) chia hết cho n+2
để (n+2)^2 - 3(n+2) +3 chia hết cho n+2 thì 3 chia hết cho n+2
Hay n+2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
=> n thuộc{-1;-3;1;-5}
Vậy...........
hok tốt
Ta có (n+2)2 chia hết cho n+2 với mọi n nguyên
3(n+2) chia hết cho n+2 với mọi n nguyên
=> Để (n+2)2 -3(n+2) +3 chia hết cho n+2
=> 3 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+2 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Ta có bảng
n+2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -5 | -3 | -1 | 1 |