Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét :\(\frac{n^5+1}{n^3+1}=\frac{n^5+n^2-n^2+1}{n^3+1}=\frac{n^2\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)}{\left(n^3+1\right)}\)
\(=n^2-\frac{\left(n^2-1\right)}{\left(n^3+1\right)}\)
để \(n^5+1\)chia hết \(n^3+1\)thì \(n^2-1\)cũng phải chia hết \(n^3+1\)vì bậc của tử nhỏ hơn bậc mẫu nên chỉ có thể sảy ra hai trường hợp với n nguyên dương :\(n^2-1=n^3+1\)hoặc \(n^2-1=0\)
TH1 : \(n^2-1=0\Leftrightarrow n^2=1\Leftrightarrow n=1\)
TH2 :\(n^2-1=n^3+1\Leftrightarrow n^3-n^2+2=0\)\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(n^2-2n+2\right)=0\)vì n nguyên dương \(\Rightarrow n^2-2n+2=0\Leftrightarrow\left(n-1\right)^2+1=0\left(VN\right)\)Vì \(\left(n-1\right)^2+1\ge1\forall n\)
Vậy \(n=1\)
Ta có
\(n^2-3n+6=\left(n-4\right)\left(n+1\right)+10\)
Vì 10 chia hết cho 5 nên để n^2-3b+6 chia hết cho 5 thì n-4 chia hết cho 5 hoặc n+1 chia hết cho 5
Ta có
n-4 chia hết cho 5
=>n-4=5k(k thuộc n)
=>n=5k+4
TH2
n+1 chia hết cho 5
=>n+1=5r(r thuộc N)
<=>n=5r-1
\(5^n-2^n⋮63\)
\(\Rightarrow5^n-2^n\)có cùng số dư khi chia cho 63
Nhận xét :
\(2^6=64\)đồng dư với 1 \(\left(mod63\right)\)
\(5^6=15625\)đồng dư với 1 \(\left(mod63\right)\)
\(\Rightarrow2^{6k}\)đồng dư với 1 \(\left(mod63\right)\)
\(5^{6k}\)đồng dư với 1 \(\left(mod63\right)\)
\(\Rightarrow5^{6k}-2^{6k}⋮63\)
\(\Rightarrow n=6k\left(k\in N\right)\)
Đặt \(A=n.2^n+3^n\)
- Xét với n = 2k (k thuộc N*)
Khi đó \(n.2^n+3^n=2k.2^{2k}+3^{2k}=\left(2k+1\right).2^{2k}+3^{2k}-2^{2k}\)
\(=\left(2k+1\right).2^{2k}+5m\)
Mà (22k,5) = 1. Do đó A chia hết cho 5 khi 2k+1 chia hết cho 5
=> 2k+1 = 5x (x thuộc N) => 2k = 5n + 4 => k = 5t+2 => n = 10t+4
- Xét n = 2k+1 (k thuộc N*)
Khi đó \(n.2^n+3^n=\left(2k+1\right).2^{2k+1}+3^{2k+1}=2k.2^{2k+1}+2^{2k+1}+3^{2k+1}\)
\(=2k.2^{2k+1}+5m\)
Để A chia hết cho 5 thì k chia hết cho 5 => k = 5t => n = 10t + 1
Vậy kết luận : n = 10t + 1 hoặc n = 10t + 4 thì A chia hết cho 5
1: chứng minh \(n^3-n⋮6\)
Ta có: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Ta có: \(n\cdot\left(n-1\right)⋮2\forall n\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\forall n\)
mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau
nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2\cdot3\)
hay \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\forall n\)
⇒\(n^3-n⋮6\forall n\in Z\)
2: Chứng minh \(n^5-n\) chia hết cho 30 với mọi n∈Z
Ta có: \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)
\(=n\cdot\left(n+1\right)\left(n-1\right)\cdot\left(n^2+1\right)\)
Ta có: \(n\cdot\left(n-1\right)⋮2\forall n\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\forall n\)
mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau
nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2\cdot3\)
hay \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\forall n\)
⇒\(n\cdot\left(n+1\right)\left(n-1\right)\cdot\left(n^2+1\right)⋮6\forall n\in Z\)
⇒\(n^5-n⋮6\forall n\in Z\)(1)
Ta có: 5 là số nguyên tố(vì 5 là một số tự nhiên>1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó)
nên Áp dụng định lí nhỏ fermat vào đa thức \(n^5-n\), ta được
\(n^5-n⋮5\forall n\in Z\)(2)
Ta lại có: 5 và 6 là hai số nguyên tố cùng nhau(3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra \(n^5-n⋮30\forall n\in Z\)(đpcm)
Bài 1:
a: \(2n^2+n-7⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow n^2-n-n+1+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)