K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

Do \(n^2+17\)là số chính phương nên

\(n^2+17=a^2\left(a\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow n^2-a^2=-17\)

\(\Rightarrow\left(n-a\right)\left(n+a\right)=1\cdot\left(-17\right)=\left(-17\right)\cdot1=\left(-1\right)\cdot17=17\cdot\left(-1\right)\)

14 tháng 2 2016

BÀI DẠNG NÀY TỪ HỒI LÊN LỚP 9 MK CHẢ GẶP BAO GIỜ CẢ BẠN CÓ BÀI DẠNG NÀY AK

13 tháng 6 2015

n2+d=a2

=>(n-a)(n+a)=d

2n2 chia hết cho d

=>2n2 chia hết cho (n-a)(n+a)

Đến đây học lớp 8 làm vậy là tắc

14 tháng 9 2015

Có phải bài này là điều kiện đồng thời đúng không??

Ta nhận thấy n phải là số tự nhiên 

Giống như bài dưới ta cũng sử dụng tính chất của số chính phương 

Một số chính phương chia 4 chỉ dư 0 hoặc 1

Tự chứng minh.........

Với n>1 ta có 2n chia hết cho 4 mà 15 chia 4 dư 3 nên 2n+15 chia 4 dư 3 không là số chính phương

Vậy n=0 hoăc n=1 ta thấy n=0 thỏa mãn cả hai cái

Vậy n=0 để ......

 

12 tháng 10 2015

Với mọi n>1, ta có :

A=13+23+...+n3 = (1+2+...+n)2

Vì vậy A luôn là số chính phương

 

12 tháng 10 2015

giống bài lớp 6