K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2015

n2+d=a2

=>(n-a)(n+a)=d

2n2 chia hết cho d

=>2n2 chia hết cho (n-a)(n+a)

Đến đây học lớp 8 làm vậy là tắc

17 tháng 7 2016

Ta có:

\(2x^2+x=3y^2+y\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-y\right)\left(2x+2y+1\right)=y^2\)  

Gọi  \(d\)  là  \(ƯCLN\left(x-y,2x+2y+1\right)\)  (với  \(d\in N^{\text{*}}\)). Khi đó, ta suy ra

\(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)\leftrightarrow\left(1\right)\\\left(2x+2y+1\right)\leftrightarrow\left(2\right)\end{cases}}\)  chia hết cho  \(d\)  \(\Rightarrow\)  \(\left(x-y\right)\left(2x+2y+1\right)\)  chia hết cho  \(d^2\)

Hay  \(y^2\)  chia hết cho  \(d^2\)  tức là  \(y\) chia hết cho  \(d\)

Nhưng vì  \(x-y\)   chia hết cho  \(d\)  (theo  \(\left(1\right)\)) nên  \(x\)  cũng phải chia hết cho  \(d\)

\(\Rightarrow\)  \(2x+2y\)  chia hết  cho  \(d\)  \(\left(3\right)\)

Từ  \(\left(2\right)\) và    \(\left(3\right)\)  suy ra  \(1\)  chia hết cho  \(d\)

Do đó,  \(d=1\)  đồng nghĩa với việc  \(\left(x-y,2x+2y+1\right)=1\)

Vậy,  phân số  \(\frac{x-y}{2x+2y+1}\)  tối giản vì cùng  nguyên tố cùng nhau

23 tháng 1 2020

Ta có : 4x3 + 14x2 + 9x - 6 = ( x + 2 ) ( 4x2 + 6x - 3 )

Chứng minh x+2 và 4x2 + 6x - 3 nguyên tố cùng nhau nên để 4x3 + 14x2 + 9x - 6 là số chính phương 

thì x + 2 và 4x2 + 6x -3 là số chính phương

đặt x + 2 = a2 ; 4x2 + 6x -3 = b2

\(\Rightarrow x=a^2-2\)  

Thay vào ta có : 4 ( a2 - 2 )2 + 6 ( a2 - 2 ) - 3 = b2 hay 4a4 - 10a2 + 1= b2

\(\Rightarrow16a^4-40a^2+4=4b^2\Rightarrow\left(4a^2-2b-5\right)\left(4a^2+2b-5\right)=21\)

Mà 0 < 4a2 - 2b - 5 < 4a2 + 2b - 5

..... tìm được x = 2

1 tháng 3 2017

P(0) = a.02 + b.0 + c = m2 (m \(\in Z\))

=> P(0) = c = m2

P(1) = a.12 + b.1 + c = k2 (k \(\in Z\))

=> a + b = k2 - c = k2 - m2 là số nguyên (*)

P(2) = a.22 + b.2 + c = n2 (\(n\in Z\))

=> 4a + 2b + m2 = n2

=> 4a + 2b = n2 - m2 là số nguyên (1)

Từ (1) và (*) => 4a + 2b - 2.(a + b) nguyên

=> 2a nguyên => a nguyên

Kết hợp với (*) => b nguyên

Từ (1) => n2 - m2 chẵn (2)

=> (n - m)(n + m) chẵn

Mà n - m và n + m luôn cùng tính chẵn lẻ \(\forall m;n\in Z\)

Kết hợp với (2) \(\Rightarrow\left(n-m\right)\left(n+m\right)⋮4\)

hay n2 - m2 chia hết cho 4

Kết hợp với (1) => \(2b⋮4\)

=> b chia hết cho 2 => b chẵn

Ta có đpcm