Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
....
a) \(n\in\left(-1,1,3,5\right)\)thì A có giá trị nguyên
b) Ko hiểu
***
A=n+1n−2n+1n−2
a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2
b.A=n+1n−2n+1n−2= n−2+3n−2n−2+3n−2= n−2n−2n−2n−2+3n−23n−2=1+3n−23n−2
để B nguyên khi n-2 là ước của 3
ta có ước 3= (-1;1;3;-3)
nên n-2=1=> n=3
n-2=-1=> n=1
n-2=3=> n=5
n-2=-3=> n=-1
vậy để A nguyên thì n=(-1;1;3;5)
x-3=t^2
N dương=>t>0
N=(t^2+3)/t=t+3/t
t={,1 ,3)
=>x={4}
N=(|k|+1|/(|k|-1
\(N=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}+3}\)
Để N thuộc N
\(\Rightarrow4⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left(4;2;5;1;7;-1\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left(4;1\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left(2;-2;1;-1\right)\)
a) Để \(H=\frac{9}{\sqrt{n}-5}\)là 1 số nguyên
\(\Rightarrow9⋮\sqrt{n}-5\Rightarrow\sqrt{n}-5\inƯ\left(9\right)=\left(\pm1;\pm3;\pm9\right)\)
Ta có bảng sau:
\(\sqrt{n}-5\) | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
\(\sqrt{n}\) | 6 | 4 | 8 | 2 | 14 | -4 |
\(n\) | 2.44 | 2 | 2.828 | 1.41 | 3.74 | -2 |
Mà \(n\in Z\Rightarrow n\in\left(2;-2\right)\)
\(\Rightarrow\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3n-3}{n-1}+\frac{5}{n-1}\)
\(\Rightarrow3+\frac{5}{n-1}\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ_5\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n-1=-5\\n-1=-1\\n-1=1\\n-1=5\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n=-4\\n=0\\n=2\\n=6\end{array}\right.\)
Vậy: Các giá trị nguyên tập hợp của n là:
\(n=-4;0;2;6\)
Đặt \(A=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)
\(\Rightarrow A\in Z\Leftrightarrow3+\frac{5}{n-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{n-1}\in Z\Leftrightarrow5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-4;2;6\right\}\)
Bài 1
1, Ta có \(A=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+....+\frac{10}{1400}\)
\(A=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)
\(A=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+....+\frac{5}{25.28}\)
\(A=5.\left(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+....+\frac{1}{25.28}\right)\)
\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)
\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=5.\frac{3}{14}=\frac{15}{14}\)
Vậy \(A=\frac{15}{14}\)
2,
a) \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=\frac{3}{n-5}\)
Suy ra để A có giá trị nguyên thì \(n-5\inƯ\left(3\right)\)
Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Khi đó \(n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Suy ra \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)
Vậy ......
b) Ta có : \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)
Để A có giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{2n-7}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow2+\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow n=6\)
Khi đó A = 5
Vậy A đạt GTLN khi và chỉ khi n = 6
a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)
\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)
\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)
*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)
*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)
*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)
*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)
b)
a=3n+1+3n-1=3n(3+1)-1=3n*4-1
Để a chia hết cho 7 thì aEB(7)={1;7;14;28;35;...}
=>{3n*4}E{2;8;15;29;36;...}
=>3nE{9;...} => nE{3;...}
b=2*3n+1-3n+1=3n*(6-1)+1=3n*5+1
Để b chia hết cho 7 thì bEB(7)={1;7;14;28;35;...}
=>{3N*5}E{0;6;13;27;34;...}
=>3NE{0;...}
=>NE{0;...}
=>đpcm(cj ko chắc cách cm này)
\(A=\frac{n-5}{n+1}\in Z\)
\(\Rightarrow n-5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1-6⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)
Theo mình là :
\(\frac{n-5}{n+1}=\frac{n-6+1}{n+1}=\frac{-6}{n+1}\)
=> n + 1 \(\in\) Ư (-6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n = { 0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
Mà n \(\ne\) 1 => n \(\in\) {0;-2;-3;2;-4;5;-7}
a. Để A là số nguyên=> n = {0;-3;2;-4;5;-7}
b Để A là tổi giản => n = -2
\(E=\frac{n^2+n+1}{n+1}=\frac{\left(n^2+2n+1\right)-\left(n+1\right)+1}{n+1}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)^2-\left(n+1\right)+1}{n+1}=\left(n+1\right)-1+\frac{1}{n+1}\)
Để E là số nguyên thì \(n+1\inƯ\left(1\right)\)
Bạn tự liệt kê :)
\(E=\frac{n^2+n+1}{n+1}=\frac{n^2}{n+1}+\frac{n+1}{n+1}=\frac{n^2}{n+1}+1\)
=> \(\frac{n^2}{2+1}\in Z\)
Có: \(n^2\) chia hết cho \(n\) suy ra \(n^2\) không chia hết cho \(n+1\)
Do đó: \(n=0\)
Mặt khác: Để E thuộc Z
=> n+1 = -1 => n = -2