K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
1 tháng 10 2021

ta có : \(n^2+3n+4=n\left(n+3\right)+4\text{ chia hết cho }n+3\)

khi \(4\text{ chia hết cho }n+3\)

mà n là số tự nhiên nên n+3=4 hay n=1

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

8 tháng 1 2019

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

18 tháng 11 2015

n2 + 3 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) chia hết cho n + 2

n2 + 2n chia hết cho n + 2

=> (n2 + 2n - n2 + 3) chia hết cho n + 2

2n - 3 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> 2(n + 2) chia hết cho n + 2

2n + 4 chia hết cho n + 2

=>(2n + 4 - 2n + 3) chia hết cho n + 2

7 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

n + 2 = -7 => n = -9

n + 2 = -1 => n = -3

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 =  7 => n = 5

Mà n là số tự nhiên nên n = 5     

 

18 tháng 11 2015

n^2+3 chia hết cho n+2

=>(n^2+4n+4)-4n-1 chia hết cho n+2

=>(n+2)^2 -(4n+1) chia hết cho n+2

=>4n+1 chia hết cho n+2(vì (n+2)^2 chia hết cho n+2)

=>4(n+2)-7chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(7)

=>n+2=(1,7)

=> n=-1;5 mà n là số tự nhiên nên n=5

đáp số n=5

15 tháng 12 2016

n mũ 2+3n+4 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+4 chia hết cho n+3

=>n(n+3) chia hết cho n+3

và 4 chia hết cho n+3

hay n+3 thuộc Ư(4)

Mà Ư(4)=(-4;-2;-1;1;2;4)

=>n=2;4;7

16 tháng 10 2016

a) 2n + 7 chia hết cho n - 2

<=> 2n - 4 + 11 chia hết cho n - 2

<=> 2(n - 2) + 11 chia hết cho n - 2

<=> 11 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}

=> n thuộc {1;3;13}

16 tháng 10 2016

n^2 + 3n + 4 chia hết cho n + 3

<=> n(n + 3) + 4 chia hết cho n + 3

<=> 4 chia hết cho n + 3

<=> n + 3 thuộc Ư(4)={-1;1;-4;4}

=> n thuộc {2;4;7}

22 tháng 9 2018

a, Ta có: 5n chia hết cho n => để 5n+ 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n

                                       n  =1;4;2

b, Ta có: n+6 = n+2+4

              n+2 chia hết cho n+2 => để n+6 chia hết cho n+2=> n+2+4 chia hết cho n+2

              => 4 chia hết cho n+2=> n+2 = 1;2;4

     Mặt khác n+2 phải lớn hơn hoặc bằng 2=> n =0;2

16 tháng 10 2016

a) 2n+7=n+n+9-2=(n+9)+(n-2)

Vì n-2 chia hết cho n-2 nên n+9 chia hết cho n-2

n+9=(n-2)+11

Vì n-2 chia hết cho n-2 nên 11 chia hết cho n-2

=>Ư(11)={1,11}

+ Nếu n-2=1 thì n=1+2=3

+ Nếu n-2=11 thì n=11+2=13

Vậy n E {3,13}

b) n2+3n+4=nxn+3n+4=n(n+3)+4

Vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3

=>Ư(4)={1,2,4}

+Nếu n+3=1 thì n=1-3(không xảy ra vì n E N)

+Nếu n+3=2 thì n=2-3(không xảy ra vì n E N)

+Nếu n+3=4 thì n=4-3=1

Vậy n=1

16 tháng 10 2016

n ^ 2 + 3n + 4  chia het n + 3
nn + 3n + 4 chia het n + 3

(n + 3). n + 4 chia het n + 3

Vi (n + 3). n chia het n + 3 (vi co thua so n + 3 trong h (n+3). n  ) 

=> 4 chia het cho n + 3

=> 1 chia het cho n

=> n = 1; -1

14 tháng 2 2017

Chúng ta chỉ cần vẽ hình ngôi sao

Như thế đấy(mình vẽ hơi xấu)