Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2n+7=n+n+9-2=(n+9)+(n-2)
Vì n-2 chia hết cho n-2 nên n+9 chia hết cho n-2
n+9=(n-2)+11
Vì n-2 chia hết cho n-2 nên 11 chia hết cho n-2
=>Ư(11)={1,11}
+ Nếu n-2=1 thì n=1+2=3
+ Nếu n-2=11 thì n=11+2=13
Vậy n E {3,13}
b) n2+3n+4=nxn+3n+4=n(n+3)+4
Vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3
=>Ư(4)={1,2,4}
+Nếu n+3=1 thì n=1-3(không xảy ra vì n E N)
+Nếu n+3=2 thì n=2-3(không xảy ra vì n E N)
+Nếu n+3=4 thì n=4-3=1
Vậy n=1
\(3n-3+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
có 3(n-1) chia hết cho n-1
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
=> n-1 thuộc ước của 5
tức là:
n-1=5
n-1=-5
n-1=1
n-1=-1
mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này
A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )
B) 3n+1 chia hết cho 2n+3
Để phân số B là số tự nhiên thì 5n+17 chia hết cho n - 2
5n + 17 = 5n-10+27 = 5(n-2) +27
Vì 5(n-2) chia hết cho n- 2 nên 27 chia hết cho n-2
Hay n - 2 \(\in\)Ư(27)
n - 2 = { 1,3,9,27,}
n = 3 ; 5 ; 11 ; 29
n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)
TH1: n-2=1 thì n=3
TH2; n-2=2 thì n=4
Vậy n=3 hoặc n=4
n mũ 2+3n+4 chia hết cho n+3
=>n(n+3)+4 chia hết cho n+3
=>n(n+3) chia hết cho n+3
và 4 chia hết cho n+3
hay n+3 thuộc Ư(4)
Mà Ư(4)=(-4;-2;-1;1;2;4)
=>n=2;4;7
n ^ 2 + 3n + 4 chia het n + 3
nn + 3n + 4 chia het n + 3
(n + 3). n + 4 chia het n + 3
Vi (n + 3). n chia het n + 3 (vi co thua so n + 3 trong h (n+3). n )
=> 4 chia het cho n + 3
=> 1 chia het cho n
=> n = 1; -1
Chúng ta chỉ cần vẽ hình ngôi sao
Như thế đấy(mình vẽ hơi xấu)