Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi d là ƯCLN (n+1;2n+5)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+5\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow3⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;3\right\}\)
Mà 2n+2 ko chia hết cho 3
=>d=1
Vậy......
b)Gọi d là ƯCLN(2n+3;2n+8)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2n+3 ko chia hết cho 2
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy.......
gọi d là ước chung của 3n + 2 và 7n + 1
\(\Rightarrow\)3n + 2 \(⋮\)d \(\Rightarrow\)7\((\)3n + 2\()\)\(⋮\)d
7n + 1\(⋮\)d\(\Rightarrow\)3\((\)7n + 1\()\)\(⋮\)d
21n + 14 - 21n + 3 \(⋮\)d
\(\Leftrightarrow\)9 \(⋮\)d . do d\(\in\)Ư của số lẻ 3n + 2 \(\Rightarrow\)d = \(\pm\)9
Để phân số\(\frac{3n+2}{7n+1}\)là phân số tối giản thì ƯCLN (3n + 2; 7n + 1) = 1
Bg (11)
Gọi a là ƯCLN (3n + 2; 7n + 1) (a \(\inℕ^∗\))
=> 3n + 2 \(⋮\)a và 7n + 1 \(⋮\)a
=> 7(3n + 2) - 3(7n + 1) = 11 \(⋮\)a
=> a \(\in\)Ư (11)
Ư (11) = {1; 11)
Xét a = 11
=> 3n + 2 \(⋮\)11 và 7n + 1 \(⋮\)11
=> 7n + 1 - 2(3n + 2) = n - 3 \(⋮\)11
=> n = 11k + 3 (k \(\inℕ\))
Mà a phải = 1 nên n \(\ne\)11k + 3
=> n = 11k; n = 11k + 1; n = 11k + 2; n = 11k + 4; n = 11k + 5; n = 11k + 6; n = 11k + 7; n = 11k + 8; n = 11k + 9; n = 11k + 10.
Trong đời ai cũng sẽ có lúc sai...
a) \(\frac{2n+3}{4n+1}\) là phân số tối giản
=> 2n+3 cà 4n+1 có ước chung là 1
1) với a là số nguyên thì phân số a/74 khi n ko thuộc bội hay ước của 74
2) 60/108 rút gọn đi thì được phân số 15/27 ,sau đó ta nhân cả tử và mẫu với 5 được a/b = 75/135
vậy a/b = 75/135
còn câu 3 thì mình bó tay chấm com
Bn ấn vào câu hỏi tương tự có đáp án nhé ! ^^