K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

Mk sắp phải đi hc rồi, làm câu đầu thôi nha.

Bài 1:

Ta có: \(\left|x+\frac{5}{6}\right|-\frac{1}{2}=\frac{-3}{7}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{5}{6}\right|=\frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\) hoặc \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\)

Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\Rightarrow x=\frac{-16}{21}\)

Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\Rightarrow x=\frac{-19}{21}\)

Vậy \(x=\frac{16}{21}\) hoặc \(x=\frac{-19}{21}\).

27 tháng 2 2018

a) \(\frac{5}{2.m}=\frac{1}{6}+\frac{n}{3}\)  \(\left(m\ne0\right)\)

\(\frac{15}{6.m}=\frac{m}{6.m}+\frac{2.m.n}{6.m}\)

\(\frac{15}{6.m}=\frac{m+2mn}{6.m}\)

\(m+2mn=15\)

\(m\left(1+2n\right)=15\)

\(\Rightarrow m\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Với m = 1, 1 + 2n = 15 hay n = 7.

Với m = 3, 1 + 2n = 5 hay n = 2

Với m = 5, 1 + 2n = 2 hay n = 1

Với m = 15, 1 + 2n = 1 hay n = 0.

Vậy ta tìm được 4 cặp (m;n) thỏa mãn là: (1;7) , (3;2) , (5;1) và (15;0)

Câu b, c hoàn toàn tương tự.

12 tháng 5 2018

(1/12+3 1/6-30,75).x -8 = (3/5+0,415+1/200):0,01

(1/12+19/6-123/4).x-8=(3/5+83/200+1/200):1/100

-55/2.x-8=51/50:1/100

-55/2.x-8=102

-55/2.x=102+8=110

x=110:-55/2=-4

13 tháng 5 2018

Bạn không làm được bài 2 phần A à?

16 tháng 3 2016

​1/m + n/6 = 1/2

1/m + n/6 = 3/6

​1/m = 3/6 - n/6

1/m = 3-n / 6

=> m.( 3-n ) = 1.6 = 6

=> m và 3-n thuộc Ư(6)

​Ư(6) ={ 1 ; -1 ; 2; -3 ; 3 ; -2 ; 6 ; -6 }

​Với m = 1 thì 3-n = 6 => n = -3

Với m = -1 thì 3-n = -6 => n = 9

...

16 tháng 3 2016

cho cách làm nha các bạn mình xin hậu tạ

1 tháng 8 2018

LẠM DỤNG QUÁ NHIỀU

9 tháng 4 2019

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

Câu còn lại làm nốt

9 tháng 4 2019

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

\(\frac{1}{m}-\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{1}{m}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{2-m}{2m}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\6=2m\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\m=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-3\\m=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\m=3\end{cases}}\)

14 tháng 7 2020

cảm ơn nhé ,phần còn lại để mình làm chohihi

14 tháng 7 2020

thank you hihi