Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Ta có :
\(\left(x-1\right)^6=\left(x-1\right)^8\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-1=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(1-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(2-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=1\) hoặc \(x=2\)
Ta có :
\(\frac{10}{7}< \frac{14}{7}=2\Rightarrow x< 2\)
Mà \(x\in N\)
TH1 : \(x=0;\)ta có :
\(\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}\)
\(\Rightarrow y+\frac{1}{z}=\frac{7}{10}\)
Mà \(\frac{7}{10}< 1\)
\(\Rightarrow y< 1\)
Mà \(y\in N\)
\(\Rightarrow y=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{z}=\frac{7}{10}\)
\(\Rightarrow z=\frac{10}{7}\)
Mà \(\frac{10}{7}\notin N\)
Do đó loại trường hợp này.
TH2 : \(x=1;\)ta có :
\(1+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}-1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow y+\frac{1}{z}=\frac{3}{7}\)
Mà \(\frac{3}{7}< 1\)
\(\Rightarrow y< 1\)
Mà \(y\in N\)
\(\Rightarrow y=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{z}=\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow z=\frac{7}{3}\)
Mà \(\frac{7}{3}\notin N\)
Do đó không có x ;y ; z thỏa mãn đề bài .
a) P lớn nhất => P >0
cần 6-m nhỏ nhất lớn hơn 0
m nguyên => m=5
Pmax=2
b)
Q đạt nhỏ nhất => Q<0
\(Q=\frac{5-\left(n-3\right)}{n-3}=-1+\frac{5}{n-3}\)
\(\frac{5}{n-3}\) đạt giá trị (-) nhỏ nhất=> n=2
Qmin=-1-5=-6
\(N=\frac{7}{x-1}\)
=> x-1 thuộc Ư(7)={-1,-7,1,7}
=> n thuộc {0,-6,2,8}
\(P=\frac{x+1}{x-1}\Leftrightarrow P=\frac{x-1+2}{x-1}\Leftrightarrow P=\frac{x-1}{x-1}+\frac{2}{x-1}\Leftrightarrow P=1+\frac{2}{x-1}\)
=> x-1 thuộc Ư(2)={-1,-2,1,2}
=> n thuộc {0,-1,2,3}
\(M=\frac{x+2}{3}\)nguyên
\(\Leftrightarrow x+2⋮3\)
\(\Rightarrow x+2\in B\left(3\right)=\left\{0;\pm3;\pm6;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;1;-5;4;-8;...\right\}\)
Vậy....
Tìm m,n nguyên dương sao cho \(\left(\frac{1}{2}\right)^n-\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{512}\)
\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{6}{6m}+\frac{mn}{6m}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{6+mn}{6m}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2\left(6+mn\right)=6m\Leftrightarrow6+mn=3m\Leftrightarrow mn-3m+6=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(n-3\right)=-6\Leftrightarrow m=\frac{-6}{n-3}=\frac{6}{3-n}\)(*)
Để m nhận giá trị nguyên thì \(\frac{6}{3-n}\in Z\Rightarrow6⋮3-n\Rightarrow\)3-n là ước nguyên của 6 (Do n thuộc Z)
\(\Rightarrow3-n\in\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;1;0;-3;4;5;6;9\right\}\)
Thay 3 - n vào (*) ta có giá trị tương ứng của m: \(m\in\left\{6;3;2;1;-6;-3;-2;-1\right\}\)
Vậy \(\left(m;n\right)\in\left\{\left(6;2\right);\left(3;1\right);\left(2;0\right);\left(1;-3\right);\left(-6;4\right);\left(-3;5\right);\left(-2;6\right);\left(-1;9\right)\right\}.\)