Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phương trình trên có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình \(x^2-2mx-m=0\left(1\right)\) phải có hai nghiệm phân biệt khác 1.
Trong 3 nghiệm phải có 2 nghiệm dương mà x = 1 là một nghiệm dương rồi nên phương trình (1) phải có 1 nghiệm dương và một nghiệm âm, hay nói cách khác là hai nghiệm trái dấu.
Kết hợp các điều kiện ta có phương trình (1) phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1 và trái dấu nhau. Điều kiện đó cho ta hệ sau:
\( \begin{cases} \Delta>0\\ P<0\\ 1-2m-m \neq 0\\ \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} m^2+m>0\\-m<0\\ m \neq \dfrac{1}{3}\\ \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} m<-1 \text{ hoăc } m>0\\m>0\\ m \neq \dfrac{1}{3}\\ \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} m>0\\ m \neq \dfrac{1}{3}\\ \end{cases} \)
Chúc em học tập tốt :))
cô ơi ,cô viết cái j ở mấy dòng cuối thế ạ em xem chả hiểu cái j
x4 - 2mx2 + m2 -3 = 0 (*)
đặt x2 = t
pt (*) <=> t2 -2mt + m2 - 3 = 0 (1)
để pt (*) có 3 nghiệm phân biệt thì (1) phải có 1 nghiệm dương t1 > 0 và t2 = 0
thay t = 0 vào (1) ta được:
m2 - 3 = 0 <=> m = -\(\sqrt{3}\); m= \(\sqrt{3}\)
thay m = -\(\sqrt{3}\); m= \(\sqrt{3}\) vào (1) ta được:
m = -\(\sqrt{3}\) <=> t = -2 \(\sqrt{3}\); t =0 (loại)
Vậy m=\(\sqrt{3}\)=> t=2\(\sqrt{3}\)
=> x2=2\(\sqrt{3}\)(thỏa)
=> khi m=\(\sqrt{3}\), phương trình đã cho có 3 nghiệm
a. Để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 1 \(\Rightarrow x=1\)thỏa mãn phương trình
hay \(1-2m+4m-3=0\Rightarrow2m=2\Rightarrow m=1\)
Vậy \(m=1\)thì (1) có 1 nghiệm bằng 1
b. Để (1) có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)phân biệt thì \(\Delta>0\Rightarrow=4m^2-4\left(4m-3\right)>0\Rightarrow4m^2-16m+12>0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 1\\x>3\end{cases}}\)
Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=4m-3\end{cases}}\)
Để \(x_1^2+x_2^2=6\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=6\Rightarrow4m^2-2\left(4m-3\right)=6\)
\(\Rightarrow4m^2-8m+6=6\Rightarrow4m^2-8m=0\Rightarrow4m\left(m-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\left(tm\right)\\m=2\left(l\right)\end{cases}}\)
Vậy với \(m=0\)thỏa mãn yêu cầu bài toán
(x-1)(x2-2mx+m2-2m+2)=0
=>x2-2mx+m2-2m+2=0
đen ta=(-2m)2+4*(m2-2m+2)
để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt
=> đen ta>0=>4m2-4m2-8m+8>0
=>-8(m+1)>0
=>m=-1
Giá trị m nguyên nhỏ nhất để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt là m=-1
tui ko biết !!!!!
\(x^3-2mx^2+m^2x+x-m=0\Leftrightarrow x\left(x^2-2mx+m^2\right)+\left(x-m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-m\right)^2+\left(x-m\right)=0\Leftrightarrow\left(x-m\right)\left(x^2-mx+1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-m=0\left(1\right)\\x^2-mx+1=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Phương trình ba đầu có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình 2 có hai nghiệm phân việt khác m
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta>0\\m^2-m^2+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-4>0\\1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}}\)