K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Ta có:\(m^4+4=m^4+4m^2+4-4m^2=\left(m^2+2\right)^2-4m^2=\left(m^2-2m+2\right)\left(m^2+2m+2\right)\)

Để \(m^4+4\) là số nguyên tố thì ta có 2 trường hợp xảy ra:

TH1:\(\hept{\begin{cases}m^2-2m+2=1\\m^2+2m+2=m^4+4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m\left(m-2\right)=-1\\m\left(-m^3+m+2\right)=2\end{cases}}\).Từ hai pt trên ta có thể suy ra:m=1 thỏa mãn

TH2:\(\hept{\begin{cases}m^2-2m+2=m^4+4\\m^2+2m+2=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m\left(m-2-m^3\right)=2\\m\left(m+2\right)=-1\end{cases}}\).Tương tự TH1 ta cũng có:m=-1 thỏa mãn

Thay vào \(A=m^4+m^2+1\) ta thấy x=1 và x=-1 đều thỏa mãn

Vậy x\(\in\left\{-1,1\right\}\) thỏa mãn bài toán

7 tháng 12 2017

Cho mình thêm đoạn cuối với,mình đọc thiếu đề.Bạn thêm cho mình:

  Vì \(m\in N\) nên \(m=1\) thỏa mãn

Vậy chỉ có m=1 thỏa mãn bài toán

21 tháng 2 2020

a/\(\Leftrightarrow m\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=-1\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(x-1\right)=-1\Rightarrow m-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

21 tháng 2 2020

d/\(\Leftrightarrow m^2x-m^2-4-4mx+4m=0\Leftrightarrow m^2\left(x-1\right)-4m\left(x-1\right)=4\Leftrightarrow\left(x-1\right)m\left(m-4\right)=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne4\end{matrix}\right.\)

28 tháng 3 2018

4.Nếu\(|x-1|=0\)

thì x = 1.=> lx+2l = 3 và lx+3l = 4.

=>lx-1l+lx+2l+lx+3l=0+3+4=7.

Nếu \(|x+2|=0\)

thì x=-2 =>lx-1l=3 và lx+3l=1.

=>lx-1l+lx+2l+lx+3l=0+3+1=4.

Nếu \(|x+3|=0\)

thì x=-3 =>lx-1l=4 và lx+2l=1.

=>lx-1l+lx+2l+lx+3l=5.

Vậy \(Min_{\text{lx-1l+lx+2l+lx+3l}}=4\).

10 tháng 5 2016

a. \(\frac{mx+5}{10}\)\(\frac{x+m}{4}\)=\(\frac{m}{20}\)

\(\frac{2mx+10}{20}\)\(\frac{5x+5m}{20}\)=\(\frac{m}{20}\)

2mx +10 + 5x +5m =m

x(2m+5)= -4m -10(1)

* 2m+5= 0 => m=-5/2

(1)<=> 0x=0 vậy phương trình 1 vô số nghiệm

* 2m+5 \(\ne\)0=> m\(\ne\)-5/2

pt (1)có nghiệm duy nhất là x= -2(2m+5): (2m+5)=-2

vậy với m=-5/2 phương trình đã cho vô số nghiệm

m\(\ne\)-5/2 phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=-2

 

10 tháng 5 2016

b.(m+2)x+ 4(2m+1)= \(m^2\)+4(m-1)

(m+2)x= \(m^2\)+ 4m-4-8m -4

(m+2)x=\(m^2\)-4m-8(1)

* với m+2=0 => m=-2

pt(1)<=> 0x=4

vậy phương trinh đã cho vô nghiệm

* với m+2\(\ne\)0=> m\(\ne\)-2

phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=( \(m^2\)-4m-8):(m-2)

4 tháng 5 2017

bài 1:

a) 4n+4+3n-6<19

<=> 7n-2<19

<=> 7n<21 <=> n< 3

b) n\(^2\) - 6n + 9 - n\(^2\) + 16\(\leq\)43

-6n+25\(\leq\)43

-6n\(\leq\)18

n\(\geq\)-3

19 tháng 7 2017

bài 1 ở chỗ nào vậy

1 tháng 9 2016

Xét : 

1. Nếu \(m=2\) thì : \(0.x=4\Rightarrow x\in\varnothing\)

2. Nếu m = -2 thì \(0.x=0\Rightarrow\) pt có vô số nghiệm.

3. Nếu \(m\ne\pm2\) , ta có \(\left(m^2-4\right)x=m+2\Leftrightarrow x=\frac{m+2}{m^2-4}=\frac{m+2}{\left(m+2\right)\left(m-2\right)}=\frac{1}{m-2}\)

Vậy : m = 2 thì pt vô nghiệm, m = -2 thì pt có vô số nghiệm , nếu m khác 2 và -2 thì pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{1}{m-2}\)

1 tháng 9 2016

+ ) Với \(m=\pm2\) thì pt \(\Leftrightarrow m=-2\)

+ ) Với \(m\ne\pm2\)

pt \(\Leftrightarrow x=\frac{m+2}{m^2-4}=\frac{1}{m-2}\)

Để \(x\in Z\) thi \(\frac{1}{m-2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow1\left(m-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow m\in\left\{3;1\right\}\)

Vậy ......

24 tháng 6 2019

Ta có : Để M=\(\left(\frac{4}{x-4}-\frac{4}{x+4}\right)\left(\frac{x^2+8x+16}{32}\right)=0\)

<=> M=\(\left(\frac{4\left(x+4\right)-4\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\right)\left(\frac{\left(x+4\right)^2}{32}\right)=0\)

<=>M=\(\left(\frac{4x+16-4x+16}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\right)\left(\frac{\left(x+4\right)^2}{32}\right)\)

<=>M=\(\left(\frac{32}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\right)\left(\frac{\left(x+4\right)^2}{32}\right)\)

<=>M=\(\frac{x+4}{x-4}\)

b) Thay x=\(\frac{-3}{8}\) vào M:

M=\(\frac{x+4}{x-4}=\frac{\frac{-3}{8}+4}{\frac{-3}{8}-4}=\frac{-29}{35}\)

c)Hình như sai!

d)

30 tháng 10 2019

a) \(\frac{1}{m+1}+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(2m+1\right)}\)

\(=\frac{2m+1}{\left(m+1\right)\left(2m+1\right)}+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(2m+1\right)}\)

\(=\frac{2m+2}{\left(m+1\right)\left(2m+1\right)}\)

\(=\frac{2\left(m+1\right)}{\left(m+1\right)\left(2m+1\right)}\)

\(=\frac{2}{2m+1}=\frac{4}{4m+2}\left(đpcm\right)\)

30 tháng 10 2019

b) \(\frac{1}{m+2}+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(m+2\right)}+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(4m+3\right)}\)

\(=\frac{m+1}{\left(m+1\right)\left(m+2\right)}+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(m+2\right)}+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(4m+3\right)}\)

\(=\frac{m+2}{\left(m+1\right)\left(m+2\right)}+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(4m+3\right)}\)

\(=\frac{1}{m+1}+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(4m+3\right)}\)

\(=\frac{4m+3}{\left(m+1\right)\left(4m+3\right)}+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(4m+3\right)}\)

\(=\frac{4m+4}{\left(m+1\right)\left(4m+3\right)}\)

\(=\frac{4\left(m+1\right)}{\left(m+1\right)\left(4m+3\right)}\)

\(=\frac{4}{4m+3}\left(đpcm\right)\)