K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

y đạt GTNN \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{y}\) đạt GTLN

Ta có: \(\dfrac{1}{y}=\dfrac{2x^2+4x+9}{x^2+2x-1}\)

\(\dfrac{1}{y}=\dfrac{2\left(x^2+2x-1\right)+11}{x^2+2x+1}\)

\(\dfrac{1}{y}=\dfrac{2\left(x^2+2x-1\right)}{x^2+2x-1}+\dfrac{11}{x^2+2x-1}\)

\(\dfrac{1}{y}=2+\dfrac{11}{\left(x+1\right)^2-2}\) \(\ge\) -3,5

Dấu " =" xảy ra\(\Leftrightarrow\) (x+1)2 =0 \(\Leftrightarrow\) x=-1

Vậy GTNN của y là \(\dfrac{-1}{3,5}=\dfrac{-2}{7}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2018

Lời giải:

a)

Ta có: \(A=4x^2-x-2=(2x)^2-2.2x.\frac{1}{4}x+(\frac{1}{4})^2-\frac{33}{16}\)

\(=(2x-\frac{1}{4})^2-\frac{33}{16}\)

\((2x-\frac{1}{4})^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\Rightarrow A\ge 0-\frac{33}{16}=-\frac{33}{16}\)

Vậy GTNN của $A$ là $\frac{-33}{16}$ khi $x=\frac{1}{8}$

b)

\(B=\frac{2x^2+6x-3}{5}=\frac{2(x^2+3x+\frac{9}{4})-\frac{15}{2}}{5}\)

\(=\frac{2(x+\frac{3}{2})^2-\frac{15}{2}}{5}\geq \frac{2.0-\frac{15}{2}}{5}=\frac{-3}{2}\)

Vậy \(B_{\min}=\frac{-3}{2}\Leftrightarrow (x+\frac{3}{2})^2=0\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2018

c)

\(C=x^4+4x-1\)

\(=x^4-2x^2+1+2x^2+4x-2\)

\(=(x^2-1)^2+2(x^2+2x+1)-4\)

\(=(x^2-1)^2+2(x+1)^2-4\)

\(=(x-1)^2(x+1)^2+2(x+1)^2-4=(x+1)^2[(x-1)^2+2]-4\)

Thấy rằng:

\((x+1)^2\geq 0; (x-1)^2+2>0\Rightarrow (x+1)^2[(x-1)^2+2]\geq 0\)

\(\Rightarrow C\geq 0-4=-4\)

Vậy $C_{\min}=-4$ khi \((x+1)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)

d)

\(D=4x^2+\frac{9}{x^2}=(2x)^2+(\frac{3}{x})^2-2.2x.\frac{3}{x}+12\)

\(=(2x-\frac{3}{x})^2+12\geq 0+12=12\)

Vậy $D_{\min}=12$ khi \(2x-\frac{3}{x}=0\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{\frac{3}{2}}\)

6 tháng 11 2015

\(A=\frac{\frac{1}{2}\left(2x^2+4x+9\right)-\frac{11}{2}}{2x^2+4x+9}=\frac{1}{2}-\frac{11}{2}.\frac{1}{2x^2+4x+9}\)

Nhận xét: 2x+ 4x + 9 = 2.(x+ 2x + 1) + 7 = 2.(x + 1)+ 7 > 7 với mọi x

=> \(\frac{1}{2x^2+4x+9}\le\frac{1}{7}\)=> \(-\frac{11}{2}.\frac{1}{2x^2+4x+9}\ge\frac{-11}{2}.\frac{1}{7}=-\frac{11}{14}\)

=> A > \(\frac{1}{2}-\frac{11}{14}=-\frac{2}{7}\) 

Vậy A nhỏ nhất bằng -2/7 khi  x+ 1 = 0  => x = -1

6 tháng 11 2015

bạn đưa ra là

x2+2x-1=2x2+4x+9

rồi chuyển vế là xong

​mình cũng không bik có đúng không

​mik mới học lớp 7 thôi

 

2 tháng 7 2018

Bài 2. Áp dụng BĐT Cauchy dưới dạng Engel , ta có :

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{4}{y}+\dfrac{9}{z}\)\(\dfrac{\left(1+4+9\right)^2}{x+y+z}=196\)

\(P_{MIN}=196."="\)\(x=y=z=\dfrac{1}{3}\)

2 tháng 7 2018

bunhia đc k bn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 11 2017

Lời giải:

Biểu thức 1:

\(y=\frac{2x^2-2x+2}{x^2+1}=\frac{2(x^2+1)-2x}{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow y=2-\frac{2x}{x^2+1}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có: \(x^2+1\geq 2\sqrt{x^2}\Leftrightarrow x^2+1\geq 2|x|\)

\(\Rightarrow (x^2+1)^2\geq 4x^2\)

\(\Rightarrow \left(\frac{2x}{x^2+1}\right)^2\leq 1\Leftrightarrow -1\leq \frac{2x}{x^2+1}\leq 1\)

Từ đây suy ra \(\left\{\begin{matrix} y=2-\frac{2x}{x^2+1}\geq 1\Leftrightarrow x=1\\ y=2-\frac{2x}{x^2+1}\leq 3\Leftrightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(y_{\min}=1;y_{\max}=3\)

Biểu thức 2:

ĐKXĐ: $x,y$ không đồng thời bằng 0

\(Q=\frac{2x^2+4xy+5y^2}{x^2+y^2}=\frac{(x^2+y^2)+(x+2y)^2}{x^2+y^2}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{(x+2y)^2}{x^2+y^2}\)

Ta thấy \((x+2y)^2\geq 0\forall x,y\in\mathbb{R}; x^2+y^2>0\) (nằm trong khoảng xác định)

\(\Rightarrow \frac{(x+2y)^2}{x^2+y^2}\geq 0\Rightarrow Q\geq 1\)

Vậy \(Q_{\min}=1\Leftrightarrow x=-2y\) và \(x,y \neq 0\)

Mặt khác theo BĐT Bunhiacopxky:

\((x+2y)^2\leq (x^2+y^2)(1+2^2)=5(x^2+y^2)\); \(x^2+y^2>0\) trong khoảng xác định

\(\Rightarrow \frac{(x+2y)^2}{x^2+y^2}\leq \frac{5(x^2+y^2)}{x^2+y^2}=5\)

\(\Rightarrow Q\leq 1+5\Leftrightarrow Q\leq 6\Leftrightarrow Q_{\max}=6\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}\Leftrightarrow 2x=y\) và \(x,y\neq 0\)

22 tháng 9 2019

1.Ta co:

\(\text{ }\sqrt{5x^2+10x+9}=\sqrt{5\left(x+1\right)^2+4}\ge2\)

\(\sqrt{2x^2+4x+3}=\sqrt{2\left(x+1\right)^2+1}\ge1\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{5x^2+10x+9}+\sqrt{2x^2+4x+3}\ge2+1=3\)

Dau '=' xay ra khi \(x=-1\)

Vay \(A_{min}=3\)khi \(x=-1\)

22 tháng 9 2019

2c.

\(DK:x\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\text{ }2x+1+\sqrt{2x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1+\sqrt{2x-1}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-1}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}=0\)

Ma \(\left(\sqrt{2x-1}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

Vay PT vo nghiem

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 5 2018

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cô-si:

\(x^2+9\geq 2\sqrt{9x^2}=6x\)

\(\Rightarrow S\geq 6x-x+3y+\frac{9}{x}+\frac{1}{y}=5x+3y+\frac{9}{x}+\frac{1}{y}(1)\)

Tiếp tục áp dụng BĐT Cô-si:

\(x+\frac{9}{x}\geq 2\sqrt{9}=6\)

\(y+\frac{1}{y}\geq 2\sqrt{1}=2\)

\(4x+2y=2(2x+y)\geq 14\)

Cộng theo vế: \(\Rightarrow 5x+3y+\frac{9}{x}+\frac{1}{y}\geq 22(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow S\geq 22\Leftrightarrow S_{\min}=22\)

Dấu bằng xảy ra khi $x=3,y=1$

13 tháng 1 2017

Bài 1: \(\sqrt{x^2+2x+5}=\sqrt{\left(x^2+2x+1\right)+4}\)

\(=\sqrt{\left(x+1\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=-1\)

Vậy...

Bài 2:

\(\sqrt{4x^2-4x+1}+\sqrt{4x^2-12x+9}\)

\(=\sqrt{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt{\left(2x-3\right)^2}\)

\(=\left|2x-1\right|+\left|2x-3\right|\)\(=\left|2x-1\right|+\left|3-2x\right|\)

\(\ge\left|2x-1+3-2x\right|=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{1}{2}\le x\le\frac{3}{2}\)

Vạy....

10 tháng 9 2018

Căn bậc hai

22 tháng 6 2019

Bạn thử tải app này xem có đáp án không nhé <3 https://giaingay.com.vn/downapp.html