K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

Điều cần nhớ: Một số mũ chẵn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x thuộc R 

                       Giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0

a)

A = x^2 + 4x + 5 

A = x^2 + 2x + 2x + 4 + 1

A = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1

A = (x + 2)(x + 2) + 1

A = (x + 2)^2 + 1

Mà (x + 2)^2 >= 0 (Với mọi x thuộc R)

=> A = (x + 2)^2 + 1 >= 0 + 1 = 1 

=> Giá trị nhỏ nhất của A là 1 khi và chỉ khi (x + 2)^2 = 0 => x = -2 

b)

C = (x - 2)^2 + (y + 5)^10 + 2015

Mà:

(x - 2)^2 >= 0(Với mọi x thuộc R)

(y + 5)^10 >= 0(Với mọi y thuộc R)

=> C = (x - 2)^2 + (y + 5)^10 + 2015 >= 0 + 0 + 2015 = 2015

Vậy giá trị nhỏ nhát của C là 2015 khi và chỉ khi: (x - 2)^2 = 0 => x = 2 và (y + 5)^10 = 0 => y = -5

c)

\(D=x^2+|y-1|-7\)

Mà:

x^2 >= 0((Với mọi x thuộc R)

\(|y-1|\ge0\left(\forall y\in R\right)\)

=>   \(D=x^2+|y-1|-7\ge0+0-7=-7\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của D là -7 khi x^2 = 0 => x = 0 và y = 1 

13 tháng 6 2018

\(a)\) Ta có : 

\(A=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=\left|x-1\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x-1+2-x\right|=\left|1\right|=1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-1\right)\left(2-x\right)\ge0\)

Trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\2-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le2\end{cases}\Leftrightarrow}1\le x\le2}\)

Trường hợp 2 : 

\(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\2-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge2\end{cases}}}\) ( loại ) 

Vậy GTNN của \(A\) là \(1\) khi \(1\le x\le2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

13 tháng 6 2018

\(b)\) Ta có : 

\(B=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-8\right|\)

\(B=\left(\left|x-1\right|+\left|x-8\right|\right)+\left|x-2\right|\)

\(B=\left(\left|x-1\right|+\left|8-x\right|\right)+\left|x-2\right|\)

\(B\ge\left|x-1+8-x\right|+\left|x-2\right|=7+\left|x-2\right|\ge7\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(8-x\right)\ge0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1\le x\le8\\x=2\end{cases}}}\) ( thoả mãn ) 

Vậy GTNN của \(B\) là \(7\) khi \(x=2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

2 tháng 8 2016

a, (x-2)2+(y-3)2=0

ta thấy 

(x-2)2 với mọi x thuocj R

\(\left(y-3\right)^2\ge0\)với mọi y thuộc R

=>(x-2)2+(y-3)2>=0

=>  (x-2)2+(y-3)2=0 thi x=2 và y=3

b) 5(x-2)(x+3)=1

<=> 5x2+5x-30-1=0

<=> \(x=\frac{-5\pm\sqrt{645}}{10}\)

2 tháng 8 2016

bạn có thể viết rõ hơn dễ hiểu hơn dcj ko

 

25 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(x^2-6x+10=x^2-3x-3x+9+1\)

\(=x.\left(x-3\right)-3.\left(x-3\right)+1=\left(x-3\right)^2+1\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy................... (đpcm)

b, \(4x-x^2-5=-\left(x^2-4x+5\right)\)

\(=-\left(x^2-2x-2x+4+1\right)\)

\(=-\left[x.\left(x-2\right)-2.\left(x-2\right)+1\right]\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\le-1< 0\)

Vậy............... (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

25 tháng 6 2017

Bài 2:

a, \(P=x^2-2x+5\)

\(P=x^2-x-x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\)ta có:

\(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Hay \(P\ge4\) với mọi giá trị của \(x\in R\).

Để \(P=4\) thì \(\left(x-1\right)^2+4=4\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy........

b, Xem lại đề.

c, \(M=x^2+y^2-x+6y+10\)

\(M=x^2-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+y^2+3y+3y+9+\dfrac{3}{4}\)

\(M=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Với mọi giá trị của \(x;y\in R\)ta có:

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0;\left(y+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Hay \(M\ge\dfrac{3}{4}\) với mọi giá trị của \(x;y\in R\).

Để \(M=\dfrac{3}{4}\) thì \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\\left(y+3\right)^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy............

Chúc bạn học tốt!!!

25 tháng 6 2017

Bài 1 :

a) \(x^2-6x+10\)

\(=x^2-6x+9+1\)

\(=\left(x-3\right)^2+1>0\) với mọi \(x\) (vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\) )

\(\rightarrowđpcm\)

b) \(4x-x^2-5\)

\(=-x^2+4x-4-1\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)-1\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1< 1\) (vì \(-\left(x-2\right)^2< 0\) với mọi x)

\(\rightarrowđpcm\)

25 tháng 6 2017

Bài 2:

a, \(P=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

Ta có: \(P=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu " = " khi \(\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(MIN_P=4\) khi x = 1

c, \(M=x^2+y^2-x+6y+10\)

\(=\left(x^2-\dfrac{1}{2}.x.2+\dfrac{1}{4}\right)+\left(y^2+6y+9\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\\\left(y+3\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu " = " khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\\left(y+3\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(MIN_M=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2},y=-3\)

3 tháng 8 2016

a)

(x-2)2\(\ge\))

(y-3)2\(\ge\)0

=> (x-2)2=(y-3)2=0

=>\(\begin{cases}x-2=0\\y-3=0\end{cases}\Rightarrowy=3}}\)

b)

để 5(x-2)(x+3)=1

=> (x-2)(x+3)=0

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-3\end{array}\right.}\)

3 tháng 8 2016

a)\(\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+2=0\\y-3=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}\)

Vậy x=-2 ; y=3

17 tháng 4 2018

trắc nghiệm

câu 1: c

câu 2: B

câu 3: D

câu 4: A

câu 5: C

câu 6: D

tự luận

câu 1:

a)M(x) = x4 + 2x2 + 1

b) M(x) + N(x) = -4x4 + x3 + 5x2 - 2

M(x) - N(x) = 6x4 - x3 - x2 + 4

c) \(M\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{25}{16}\)