K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2019

Câu 1:

\(a-\sqrt{a}+1=a-2.\sqrt{a}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{3}{4}\)

\(=(\sqrt{a}-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\)

Ta thấy \((\sqrt{a}-\frac{1}{2})^2\geq 0, \forall a\) không âm

\(\Rightarrow a-\sqrt{a}+1=(\sqrt{a}-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}\)

Vậy GTNN của biểu thức là $\frac{3}{4}$. Dấu "=" xảy ra khi \((\sqrt{a}-\frac{1}{2})^2=0\Leftrightarrow a=\frac{1}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2019

Câu 2:

\(\sqrt{1+2a-a^2}=\sqrt{2-(a^2-2a+1)}=\sqrt{2-(a-1)^2}\)

Ta thấy \((a-1)^2\geq 0, \forall a\) thuộc tập xác định

\(\Rightarrow 2-(a-1)^2\leq 2\)

\(\Rightarrow \sqrt{1+2a-a^2}=\sqrt{2-(a-1)^2}\leq \sqrt{2}\)

Vậy GTLN của biểu thức là $\sqrt{2}$ khi \((a-1)^2=0\Leftrightarrow a=1\)

23 tháng 8 2017

Bạn ko nói rõ lớp mấy để đưa ra cách giải phù hợp. 
1) Gọi chữ số hàng đơn vị là x (0 < x <9) => chữ số hàng chục là 3x 
Số ban đầu có dạng 10.3x + x = 31x 
Sau khi đổi chỗ số mới có dạng 10.x + 3x = 13x 
Vì số mới nhỏ hơn số đã cho 18 nên có pt 31x - 13x = 18 <=> 18x = 18 => x = 1 (TMĐK) 
Suy ra chữ số hàng chục là 3. Vậy số cần tìm là 31. 
2) Tóm tắt thôi nhé. 
Chữ số hàng chục là a, hàng đơn vị là b. => Số có dạng 10a + b và a+ b = 10 
Số mới sau khi đổi chỗ là 10b + a 
Giải hệ 2 pt: a + b = 10 và (10a + b) - (10b + a) = 36 
được a = 7; b = 3. Vậy số cần tìm là 73. 
3) Gọi a là số tự nhiên sau khi đã xóa đi 5. Số ban đầu là 10a + 5 
xóa chữ số 5 thì số ấy giảm đi 1787 đơn vị nên ta có pt : 10a + 5 - 1787 = a 
=> 9a = 1782 => a = 198 => Số ban đầu là 1985

23 tháng 8 2017

Sao mày cứ copy thế định hack điểm à ?

19 tháng 5 2018

\(\text{​​}\text{​​}\Rightarrow S=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}}\)

Áp dụng BĐT cô si 

\(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\ge1\)

\(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2\)

\(\Rightarrow S\ge2\)

\(GTNN\) \(S=2\Leftrightarrow x=1\)

19 tháng 5 2018

Đặt \(S=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=t\)

=> \(x+\sqrt{x}+1=t\sqrt{x}\)

<=> \(x+\sqrt{x}\left(1-t\right)+1=0\)

Phương trình trên có nghiệm 

<=> \(\Delta=\left(1-t\right)^2-4\ge0\)

<=> \(\left(1-t\right)^2\ge4\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}1-t\ge2\\1-t\le-2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t\le-1\\t\ge3\end{cases}}\)

Vậy Min(S) = 3

<=> x = 1 

14 tháng 11 2016

Áp dụng Bdt \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\) ta có;

\(\sqrt{5-x}+\sqrt{x-1}\ge\sqrt{5-x+x-1}=\sqrt{4}=2\)

24 tháng 10 2018

ap dung bdt co si:

\(\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}+1}>=2\)

=>\(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}>=1\)

xay ra dau bang khi \(x=0\)

28 tháng 7 2019

\(A=\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\)\(+5\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}\)\(+8\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}\)

\(=\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}\)\(+5\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}\)\(+8\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}\)\(+5\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}\)\(+8\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}\)

\(=\sqrt{x-1}-1+5\sqrt{x-1}-10+8\sqrt{x-1}-24\)

\(=16\sqrt{x-1}-35\)

\(A_{min}=-35\Leftrightarrow16\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=1\)