K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : 

A = | 2x + 1 | + | x + 1 | + | x + 2 |

=> A ≥ | 2x + 1 | + | x + 1 + x + 2 |

=> A ≥ | 2x + 1 | + | 2x + 3 |

=> A ≥ | -2x - 1 | + | 2x + 3 |

=> A ≥ | -2x - 1 + 2x + 3 |

=> A ≥ | 2 | = 2

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(x+2\right)\ge0\\\left(-2x-1\right)\left(2x+3\right)\ge0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\le\frac{-1}{2}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow-1\le x\le\frac{-1}{2}\)

18 tháng 3 2018

a) M=2018+|1-2x|

nhận thấy:|1-2x|>=0 với mọi x=> M =2018+|1-2x|>=2018

                    dấu"=" xảy ra <=>|1-2x|=0<=>1-2x=0=>2x=1=>x=1/2

vậy giá trị nhỏ nhất của M=2018<=>x=1/2

b)N=2018-(1-2x)^2018

nhận thấy;(1-2x)^2018>=0 với mọi x=>-(1-2x)<=0 với mọi x=>N=2018-(1-2x)^2018<=2018

dấu bằng xảy ra <=>(1-2x)^2018=0=>1-2x=0=>2x=1=>x=1/2

vậy giá trị lớn nhất của N=2018<=>x=1/2

c)P=7+|x-1|+|2-x|

áp dụng |A|+|B|>=|A+B|. dấu "=" xảy ra<=>A.B=0 ta có

P=7+|x-1|+|2-x|>=7+|x-1+2-x|=7+1+8

dấu "=" xảy ra <=>(x-1). (2-x)=0

<=>x-1=0 hoặc 2-x=0<=>x=1 hoặc x=2

vậy giá trị nhỏ nhất của P=8<=> x=1 hoặc x=2

12 tháng 11 2019

a) Ta có : \(A=\left|x+1\right|+\left|y-2\right|\)

\(\ge\left|x+1+y-2\right|\)

\(=\left|x+y-1\right|=\left|5-1\right|=\left|4\right|=4\)

Dấu "=" xảy ra <=> (x + 1)(y - 2) \(\ge\)0

Vậy Min A = 4 <=>  (x + 1)(y - 2) \(\ge\)0

18 tháng 1 2016

phải biến đổi làm sao để A đạt GTNN = 0

18 tháng 1 2016

hình như x=0 nên biểu thức a đạt giá trị nhỏ nhất =1 thì phải bạn ah

8 tháng 2 2020

Ta có: \(f\left(x\right)=-2x+1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(1-2x\right)=-2\left(1-2x\right)+1=4x-1\\f\left(2-x\right)=-2\left(2-x\right)+1=2x-3\end{cases}}\)

Vì \(f\left(1-2x\right)=f\left(2-x\right)\Rightarrow f\left(1-2x\right)-f\left(2-x\right)=0\)

Để \(f\left(1-2x\right)-f\left(2-x\right)=0\Rightarrow4x-1-\left(2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow4x-1-2x+3=0\Rightarrow2x+2=0\Rightarrow2\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x+1=\frac{0}{2}=0\Rightarrow x=0-1\Rightarrow x=-1\)

8 tháng 10 2016

\(2x=3y=5z\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{-33}{\frac{31}{30}}=-\frac{990}{31}\)

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=-\frac{990}{31}\Rightarrow x=-\frac{495}{31}\)

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=-\frac{990}{31}\Rightarrow y=-\frac{330}{31}\)

\(\frac{z}{\frac{1}{5}}=-\frac{990}{31}\Rightarrow z=-\frac{198}{31}\)

Vậy ...

8 tháng 10 2016

Có: \(2x=3y=5z\)

=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{15+10+6}=\frac{-33}{31}\)

=> \(\begin{cases}x=-\frac{495}{31}\\y=-\frac{330}{31}\\z=-\frac{198}{31}\end{cases}\)

 

8 tháng 10 2016

a) 2x = 3y = 5z 

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau , ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+5+2}=\frac{-33}{10}\)

=> x = 3.(-33/10) = -99/10 

     y = 5.(-33/10) = -165/10

     z = 2.(-33/10) = -66/10