K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

\(A=ab+bc+cd\le ab+ad+bc+cd=\left(a+c\right)\left(b+d\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức \(xy\le\left(\frac{x+y}{2}\right)^2\) ta có :

\(A=\left(a+c\right)\left(b+d\right)\le\left(\frac{a+c+b+d}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\begin{cases}a+c=\frac{1}{2}\\b+d=\frac{1}{2}\\ad=0\\a,b,c,d\ge0\end{cases}\)

Vậy \(Max_A=\frac{1}{4}\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2},c=d=0\)

6 tháng 11 2016

Không mất tính tổng quát , giả sử \(a\ge b\ge c\ge d\)

Khi đó : \(A=ab+bc+cd\le ab+ac+ad=a\left(b+c+d\right)=a\left(1-a\right)\)

\(a\left(1-a\right)=-a^2+a=-\left(a-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

Suy ra \(A\le\frac{1}{4}\).

Vậy MaxA = 1/4

(Với cách này không cần chỉ ra đẳng thức xảy ra vẫn được :)

8 tháng 6 2016

A = ab + bc + cd < ab + ad + bc + cd = ( a + c ) ( b + d )

Áp dụng bất đẳng thức xy <  (\(\frac{x+y}{2}\) )2 ta có

A = ( a+ c ) ( b+ d ) <  ( \(\frac{a+c+b+d}{2}\) )2 = \(\frac{1}{4}\) 

A = \(\frac{1}{4}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(\begin{cases}a+c=\frac{1}{2}\\b+d=\frac{1}{2}\\ad=0\\a,b,c,d\ge0\end{cases}\) 

Vậy max A = \(\frac{1}{4}\)  khi a= b = \(\frac{1}{2}\)  , c = d = 0

20 tháng 5 2019

A = ab + bc + cd \(\le\)ab + ad + bc + cd = ( a + c ) ( b + d )

Áp dụng BĐT \(xy\le\left(\frac{x+y}{2}\right)^2\), ta có :

A = ( a + c ) ( b + d ) \(\le\)\(\left(\frac{a+b+c+d}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(A=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+c=b+d=\frac{1}{2}\\ad=0\\a,b,c,d\ge0\end{cases}}\)

Vậy GTLN của A là \(\frac{1}{4}\)

Mình lớp 7 nên có gì sai sót , bỏ qua cho .

  Ta có :

            A = ab + bc + cd

               = 10a + b + 10b + c + 10c + d

               = 10a + 11b + 11c + d

               = a + b + c + d + 9a + 10b + 10c

               = 1 + 9a + 10b + 10c

 Để A lớn nhất thì b hoặc c lớn nhất tức bằng 1 vì 10b và 10c có hệ số lớn nhất trong biểu thức .

Giả sử là b => c = 0. 

                        a = 0.

                   => A = 11

Vậy ... 

            

28 tháng 8 2016

3. abc > 0 nên trog 3 số phải có ít nhất 1 số dương. 
Vì nếu giả sử cả 3 số đều âm => abc < 0 => trái giả thiết 
Vậy nên phải có ít nhất 1 số dương 

Không mất tính tổng quát, giả sử a > 0 
mà abc > 0 => bc > 0 
Nếu b < 0, c < 0: 
=> b + c < 0 
Từ gt: a + b + c < 0 
=> b + c > - a 
=> (b + c)^2 < -a(b + c) (vì b + c < 0) 
<=> b^2 + 2bc + c^2 < -ab - ac 
<=> ab + bc + ca < -b^2 - bc - c^2 
<=> ab + bc + ca < - (b^2 + bc + c^2) 
ta có: 
b^2 + c^2 >= 0 
mà bc > 0 => b^2 + bc + c^2 > 0 
=> - (b^2 + bc + c^2) < 0 
=> ab + bc + ca < 0 (vô lý) 
trái gt: ab + bc + ca > 0 

Vậy b > 0 và c >0 
=> cả 3 số a, b, c > 0

3 tháng 5 2019

1.a, Ta có: \(\left(a+b\right)^2\ge4a>0\)

                   \(\left(b+c\right)^2\ge4b>0\)

                    \(\left(a+c\right)^2\ge4c>0\)

\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64abc\)

Mà abc=1

\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\ge8\left(đpcm\right)\)     

19 tháng 7 2015

tìm ba số nha tự nhiên nha mấy bạn ^^

NV
22 tháng 12 2020

\(1-c=a+b\ge2\sqrt{ab}\Rightarrow4ab\le\left(1-c\right)^2\)

\(2bc+ca\le2bc+2ca=2c\left(a+b\right)=2c\left(1-c\right)\)

Từ đó ta có:

\(P\le\left(1-c\right)^2+2c\left(1-c\right)=1-c^2\le1\)

\(P_{max}=1\) khi \(\left(a;b;c\right)=\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2};0\right)\)

Em cảm ơn ạ

14 tháng 7 2015

bạn hỏi thế này thì chả ai muốn làm -_- dài quá 

28 tháng 12 2015

Bạn gửi từng câu nhò thì các bạn khác dễ làm hơn!

1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và...
Đọc tiếp

1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.

2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang

3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.

4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và BD=BC.

a) tính các góc của hình thang

b) biết AB=5 cm. tính CD

5.Cho hình thang vuông ABCD có góc A= góc D = 900, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD=BC.

a) tính các góc của hình thang

b) biết AB=3cm. tính độ dài các cạnh BC,CD.

6. Hình thang cân ABCD có AB//CD, AB<CD. Kẻ hai đường cao AH, BK.

a) chứng minh ằng HD=KC.

7. Cho tam giác cân ABC (AB=AC), phân giác BD,CE.

a) tú giác BEDC là hình gì?Vì sao?

b)Chứng minh BE=ED=DC.

c) biết góc A=500. Tính các góc của tứ giác BEDC.

8. cho tam giác đều ABC, hai đường cao BN,CM

a) chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân

b) Tính chu vi của hình thang BMNC là hình thang cân

3
7 tháng 6 2015

dài thế bạn nản luôn oi

7 tháng 6 2015

làm đc câu ào thì đc đâu nhất thiết phải làm hết chỉ là mik đưa mấy bài đóa để mấy bn chỉ đc bài nào thì chỉ thôi mà