Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, | x - 1,7 | = 3
- x - 1,7 = 3
x = 3 + 1,7
x = 4,7
- x - 1,7 = -3
x = -3 + 1,7
x = -1,3
b , 1,6 - | x - 0,2 | = 0
| x - 0,2 | = 1,6 - 0 = 1,6
- x - 0,2 = 1,6
x = 1,6 + 0,2
x = 1,8
- x - 0,2 = -1,6
x = -1,6 + 0,2
x = -1,4
c , | 2,5 - x | = 1,3
- 2,5 - x = 1,3
x = 2,5 - 1,3
x = 1,2
- 2,5 - x = -1,3
x = 2,5 - ( -1,3 )
x = 3,8
\(a.\)
\(\left|x-1,7\right|=3\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,7=3\\x-1,7=-3\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3+1,7=4,7\\x=-3+1,7=-1,3\end{array}\right.\)
Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4,7\\x=-1,3\end{array}\right.\)
\(b.\)
\(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6-0=1,6\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,6+0,2=1,8\\x=-1,6+0,2=-1,4\end{array}\right.\)
Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,8\\x=-1,4\end{array}\right.\)
\(c.\)
\(\left|2,5-x\right|=1,3\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2,5-1,3=1,2\\x=2,5-\left(-1,3\right)=3,8\end{array}\right.\)
Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,2\\x=3,8\end{array}\right.\)
a) Tích của hai lũy thừa : x4 . x 12
b) Lũy thừa của x4 : (x4)4
c) Thương của hai lũy thừa x22 : x6
Trường hợp 1 : các tam giác ABM và ACM cân tại M
Vì tam giác ABM cân tại M nên góc BAM = góc B ; tương tự với tam giác ACM được góc MAC = góc C
Do đó góc B + góc C = góc BAM + góc MAC = góc A = 75o
=> góc A + góc B + góc C = 150o (trái với định lý tổng 3 góc tam giác)
Vậy k xét trường hợp này
Trường hợp 2 : các tam giác ABM và ACM cân lần lượt tại B và C
Do đó BA = BM ; CA = CM
=> BA + CA = BM + CM = BC (trái với quan hệ giữa 3 cạnh tam giác)
Vậy ta cũng k xét trường hợp này
Trường hợp 3 : các tam giác ABM và ACM cân tại A
Do đó AB = AM ; AB = AC => AB = AC => tam giác ABC cân tại A
Trong tam giác ABC cân tại A có \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=52,5^o\)
có cần phải thêm cái ảnh không?
a.
\(\left|x-3,5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức trên là 0,5 khi |x - 3,5| = 0 <=> x = 3,5
b.
\(\left|1,4-x\right|\ge0\)
\(-\left|1,4-x\right|\le0\)
\(-\left|1,4-x\right|-2\le-2\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên là -2 khi |1,4 - x| = 0 <=> x = 1,4
Chúc bạn học tốt ^^