K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2016

nguyên à làm sao bn chụp hình rồi đăng lên đc vậy bn chỉ cho mk với!

27 tháng 3 2017

mik chưa học đến bài này bn ag

27 tháng 3 2017

hì hìhihi

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{bk-b}{bk+b}=\dfrac{k-1}{k+1}\)

\(\dfrac{c-d}{c+d}=\dfrac{dk-d}{dk+d}=\dfrac{k-1}{k+1}\)

Do đó: \(\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{c-d}{c+d}\)

 

21 tháng 7 2016

có cần phải thêm cái ảnh không? limdim

21 tháng 7 2016

a.

\(\left|x-3,5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức trên là 0,5 khi |x - 3,5| = 0 <=> x = 3,5

b.

\(\left|1,4-x\right|\ge0\)

\(-\left|1,4-x\right|\le0\)

\(-\left|1,4-x\right|-2\le-2\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên là -2 khi |1,4 - x| = 0 <=> x = 1,4

Chúc bạn học tốt ^^

 

10 tháng 9 2017

a a' a//a' mk chưa chắc đã đúng :D

1 tháng 2 2017

hé hé bạn mik ớ ngân giới tính rất linh hoạt

P/s : đầu óc bạn thì ko đc linh hoạt bởi tên ngân còn hỏi là trai hay gái

1 tháng 2 2017

nghé z

1 tháng 8 2016

a, | x - 1,7 | = 3

  • x - 1,7 = 3

          x          =  3 + 1,7

         x            =  4,7

  • x - 1,7 = -3

         x          =  -3 + 1,7

         x          = -1,3

b , 1,6 - | x - 0,2 | = 0

              | x - 0,2 |  = 1,6 - 0 = 1,6

  •    x - 0,2 = 1,6

              x        = 1,6 + 0,2

               x        = 1,8

  •     x - 0,2  = -1,6

              x          =  -1,6 + 0,2

               x         =  -1,4

c , | 2,5 - x |  = 1,3

  • 2,5 - x = 1,3

                   x  = 2,5 - 1,3

                  x  = 1,2

  •  2,5  - x = -1,3

                     x = 2,5 - ( -1,3 )

                      x = 3,8

28 tháng 8 2016

\(a.\)

\(\left|x-1,7\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,7=3\\x-1,7=-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3+1,7=4,7\\x=-3+1,7=-1,3\end{array}\right.\)

     Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4,7\\x=-1,3\end{array}\right.\)

\(b.\)

\(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6-0=1,6\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,6+0,2=1,8\\x=-1,6+0,2=-1,4\end{array}\right.\)

     Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,8\\x=-1,4\end{array}\right.\)

\(c.\)

\(\left|2,5-x\right|=1,3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2,5-1,3=1,2\\x=2,5-\left(-1,3\right)=3,8\end{array}\right.\)

     Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,2\\x=3,8\end{array}\right.\)

18 tháng 12 2016

Gọi 3 phần đó lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)

Theo bài ra ta có: a^3 + b^3 + c^3 = 9512

Do a;b;c tỉ lệ nghịch với 5;2;4 nên

5a = 2b = 4c

= a/ 1/5 = b/ 1/2 = c/ 1/4

=> a^3/ 1/125 = b^3/ 1/8 = c^3/ 1/64

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

a^3/ 1/125 = b^3/ 1/8 = c^3/ 1/64 = a^3+b^3+c^3/ 1/125+1/8+1/64 = 9512/ 1189/8000 = 64000 = 40^3

=> a^3 = 40^3.1/125 = 8^3; b^3 = 40^3.1/8 = 20^3; c^3 = 40^3.1/64 = 10^3

=> a = 8; b = 20; c = 10

Vậy ...