K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

a ) \(C=5x-3x^2+2\)

\(=-3\left(x^2-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=-3\left(x^2-2x.\dfrac{5}{6}+\dfrac{25}{36}-\dfrac{49}{36}\right)\)

\(=-3\left[\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2-\dfrac{49}{36}\right]\)

\(=-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{49}{12}\le\dfrac{49}{12}\forall x\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x-\dfrac{5}{6}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Vậy GTLN của C là : \(\dfrac{49}{12}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

b ) \(D=-8x^2+4xy-y^2+3\)

\(=-\left(4x^2-4xy+y^2\right)-4x^2+3\)

\(=-\left(2x-y\right)^2-4x^2+3\le3\forall x;y\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=0\\4x^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=y\\x^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=y\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy GTLN của D là : \(3\Leftrightarrow x=y=0\)

24 tháng 8 2020

Bài 1:

a) \(M=x^2-3x+10=\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{31}{4}\)

\(=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{31}{4}\ge\frac{31}{4}\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

KL:...

24 tháng 8 2020

2. a. \(A=12a-4a^2+3=-4\left(a-\frac{3}{2}\right)^2+12\)

Vì \(\left(a-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall a\)\(\Rightarrow-4\left(a-\frac{3}{2}\right)^2+3\le3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-4\left(a-\frac{3}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow a-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}\)

Vậy Amax = 3 <=> a = 3/2

b. \(B=4t-8v-v^2-t^2+2017=-\left(v^2+t^2-4t+8v+20\right)+2037\)

\(=-\left(t-2\right)^2-\left(v+4\right)^2+2037\)

Vì \(\left(t-2\right)^2\ge0;\left(v+4\right)^2\ge0\forall t;v\)

\(\Rightarrow-\left(t-2\right)^2-\left(v+4\right)^2+2037\le2037\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(t-2\right)^2=0\\\left(v+4\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-2=0\\v+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\v=-4\end{cases}}\)

Vậy Bmax = 2037 <=> t = 2 ; v = - 4

c. \(C=m-\frac{m^2}{4}=-\frac{1}{4}\left(m-2\right)^2+1\)

Vì \(\left(m-2\right)^2\ge0\forall m\)\(\Rightarrow-\frac{1}{4}\left(m-2\right)^2+1\le1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-\frac{1}{4}\left(m-2\right)^2=0\Leftrightarrow m-2=0\Leftrightarrow m=2\)

Vậy Cmax = 1 <=> m = 2

22 tháng 10 2021

\(1,a,A=x^2-6x+25\)

\(=x^2-2.x.3+9-9+25\)

\(=\left(x-3\right)^2+16\)

Ta có :

\(\left(x-3\right)^2\ge0\)Với mọi x

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+16\ge16\)

Hay \(A\ge16\)

\(\Rightarrow A_{min}=16\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

22 tháng 10 2021

\(b,B=4x^2+4x-2\)

\(B=4x^2+4x+1-3\)

\(B=\left(4x^2+4x+1\right)-3\)

\(B=\left(2x+1\right)^2-3\)

Ta có : 

\(\left(2x+1\right)^2\ge0\)với mọi x

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2-3\ge-3\)

\(\Leftrightarrow B\ge-3\)

\(\Rightarrow B_{min}=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

24 tháng 11 2019

a) Ta có: \(2x^2+2x+3=\left(\sqrt{2}x\right)^2+2.\sqrt{2}x.\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{2}+\frac{5}{2}\)

\(=\left(\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2+\frac{5}{2}\ge\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow S\le\frac{3}{\frac{5}{2}}=\frac{6}{5}\)

Vậy \(S_{max}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

b) Ta có: \(3x^2+4x+15=\left(\sqrt{3}x\right)^2+2.\sqrt{3}x.\frac{2}{\sqrt{3}}+\frac{4}{3}+\frac{41}{3}\)

\(=\left(\sqrt{3}x+\frac{2}{\sqrt{3}}\right)^2+\frac{41}{3}\ge\frac{41}{3}\)

\(\Rightarrow T\le\frac{5}{\frac{41}{3}}=\frac{15}{41}\)

Vậy \(T_{max}=\frac{15}{41}\Leftrightarrow\sqrt{3}x+\frac{2}{\sqrt{3}}=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

24 tháng 11 2019

c) Ta có: \(-x^2+2x-2=-\left(x^2-2x+1\right)-1\)

\(=-\left(x-1\right)^2-1\le-1\)

\(\Rightarrow V\ge\frac{1}{-1}=-1\)

Vậy \(V_{min}=-1\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

d) Ta có: \(-4x^2+8x-5=-\left(4x^2-8x+5\right)\)

\(=-\left(4x^2-8x+4\right)-1\)

\(=-\left(2x-2\right)^2-1\le-1\)

\(\Rightarrow X\ge\frac{2}{-1}=-2\)

Vậy \(X_{min}=-2\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow x=1\)

8 tháng 10 2016

1. D = 3( x2 - 2x.1/3 + 1/9) -1/3 +1

GTNN D = 5/6

dài quá, nản quá

 

9 tháng 10 2016

tks bn

29 tháng 4 2017

a )\(A=2x^2-8x-10=2\left(x^2-4x-5\right)=2\left[\left(x^2-4x+4\right)-9\right]\)

\(=2\left[\left(x-2\right)^2-9\right]=2\left(x-2\right)^2-18\)

\(2\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\) nên \(A=2\left(x-2\right)^2-18\ge-18\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(2\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTNN của A là - 18 tại x = 2

b ) \(B=9x-3x^2=-3\left(x^2-3x\right)=-3\left[\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{9}{4}\right]\)

\(=-3\left[\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\right]=-3\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{27}{4}\)

\(\cdot3\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\le0\forall x\) nên \(B=-3\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{27}{4}\le\dfrac{27}{4}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(-3\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy GTLN của B là \(\dfrac{27}{4}\) tại x = \(\dfrac{3}{2}\)

3 tháng 1 2019

Đcm học ngu k biết xài caskov

7 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne-3\end{cases}}\)

b) \(P=1+\frac{x+3}{x^2+5x+6}\div\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3x^2-12}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}:\left(\frac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\frac{3x}{3\left(x^2-4\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\left(\frac{2}{x-2}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{2x+4-x-x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+4}{6}\)

c) Để P = 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Để P = 1

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=1\)

\(\Leftrightarrow x+4=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

d) Để P > 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}>0\)

\(\Leftrightarrow x+4>0\)(Vì 6>0)

\(\Leftrightarrow x>-4\)

25 tháng 3 2018

Với [x>1x<−1] ta có: x^3< x^3+2x^2+3x+2<(x+1)^3⇒x^3<y^3<(x+1)^3 (không xảy ra)
Từ đây suy ra −1≤ x ≤1
Mà x∈Z⇒x∈{−1;0;1}
∙∙ Với x=−1⇒y=0
∙∙ Với x=0⇒y= căn bậc 3 của 2 (không thỏa mãn)
∙∙ Với x=1⇒y=2
Vậy phương trình có 2 nghiệm nguyên (x;y) là (−1;0) và (1;2)

25 tháng 3 2018

mình chưa hiểu câu đầu lắm