K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Giải 

Ta thấy đa thức dư trong phép chia có dạng ax2 + bx + c

Đặt x2019 + x + 1 = ( x3 - x ) . g( x ) + a2 +bx +c 

+) Với x = 0 ta được 1  = c

+) Với x =1 ta được 3 = a + b +1

=> a + b = 2 ( 1 )

+) Với x= -1 ta được 1 = a -b + 1

=> a -b = 0 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 )

=> a=b=1

Vậy đa thức dư là x2 + x + 1

1 tháng 5 2021

quá đơn giản

13 tháng 5 2021

đơn giản thì trả lời đi , fly color à bạn :))) 

18 tháng 3 2021

Áp dụng định lý Bezout ta được:

f(x)f(x)chia cho x+1 dư 2 f(1)=2⇒f(−1)=4

Vì bậc của đa thức chia là 3 nên f(x)=(x+1)(x2+1)q(x)+ax2+bx+cf(x)=(x+1)(x2+1)q(x)+ax2+bx+c

=(x2+1)(x+1)q(x)+(ax2+a)a+bx+c=(x2+1)(x+1)q(x)+(ax2+a)−a+bx+c

=(x2+1)(x+1)q(x)+a(x2+1)+bx+ca=(x2+1)(x+1)q(x)+a(x2+1)+bx+c−a

=(x2+1)[(x+1)q(x)+a]+bx+ca=(x2+1)[(x+1)q(x)+a]+bx+c−a

Vì f(1)=4f(−1)=4nên ab+c=4(1)a−b+c=4(1)

Vì f(x) chia cho x2+1x2+1dư 2x+3 nên

\hept{b=2ca=3(2)\hept{b=2c−a=3(2)

Từ (1) và (2) \hepta+c=6b=2ca=3\hepta=32b=2c=92⇒\hept{a+c=6b=2c−a=3⇔\hept{a=32b=2c=92

Vậy dư f(x) chia cho (x+1)(x2+1)(x+1)(x2+1)là 32x2+2x+12

Bài 1 : Đa thức chia là bậc 2 do đó đa thức dư nhiều nhất sẽ là bậc 1 .

Ta có : \(P\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x^2-5x+6\right)+ax+b\)

Theo bài ra ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(2\right)=2a+b=-2\\P\left(3\right)=3a+b=-3\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta tìm được :

\(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=0\end{matrix}\right.\)

Vậy số dư trong phéo chia là \(-x\)

Bài 2 : Mình suy nghĩ sau !

Chúc bạn học tốt

17 tháng 10 2015

Bậc của đa thức chia x- 1 bằng 2 => Đa thức dư có dạng ax + b. Gọi Q(x) là thương của phép chia

=> x2015 - x10 - x= (x- 1).Q(x) + (ax + b)

Thay lần lượt x = 1; x = -1 ta được:

-1 = a + b

-3 = -a + b 

=> (a+ b) + (-a + b) = 2b = -4 => b = - 2 => a = -1 - (-2) = 1

Vậy đa thức dư là: x - 2