K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

sai đề bn ơi

4 tháng 7 2017

chắc vậy rồi

1 tháng 8 2017

ko có kết quả

16 tháng 4 2016

giúp mình đi các bạn

16 tháng 4 2016

\(\left[a\left(a+3\right)\right]\left[\left(a+1\right)\left(a+2\right)\right]=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)=\left[\left(a^2+3a+1\right)-1\right]\left[\left(a^2+3a+1\right)+1\right]=\left(a^2+3a+1\right)^2-1\)a(a+1)(a+2)(a+3)=(a+3a+1)^2-1 và^2 (a+3a+1)^2 là 2 số chính phương liên tiếp nên a(a+1)(a+2)(a+3)=0 (vì chỉ 1 và 0 mới là 2 số chính phương liên tiếp).

Vậy \(a\in\left(-3;-2;-1;0\right)\)

18 tháng 2 2019

B1:

Ta có:A-B=111...111111-2 x 111...111111

               (100 chữ số 1)        (50 chữ số 2)

                 =1111...1111 x (1000...0001 - 2)

               (50 chữ số 1)      (có 51 chữ số trong đó có 49 chữ số 0)

                 =1111...1111 x 9999...9999             

             (50 chữ số 1)     (50 chữ số 9)

                =1111...1111 x 9 x 1111...1111

                (50 chữ số 1)        (50 chữ số 1)

                =(1111...1111)^2 x 3^2

                =(1111...1111 x 3)^2

Vậy hiệu A-B là một số chính phương

19 tháng 11 2017

( n + 1 ) n : 2 = aaa

( n + 1 ) n : 2 = a . 111 = a . 37 . 3 

=> Trong biểu thức trên tồn tại số 37 và 1 số chia hết cho 3

Giả sử n = 37

=> n + 1 = 38

Mà 38 không chia hết cho 3

=> n+1 = 37

=> n = 36 

Mà 36 chia hết cho 3 <=> giá trị n đúng 

Với n = 36 và n + 1 = 37 ta được ( n + 1 ) . n : 2 = 37 . 36 : 2 = 666 

=> a = 6

  Vậy n = 36 và a = 6 

19 tháng 10 2017

mk cần gấp lắm rồi

19 tháng 10 2017

\(A=1+2+2^2+...+2^{99}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^{100}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+...+2^{100}\right)-\left(1+2+...+2^{99}\right)\)

\(A=2^{100}-1< 2^{100}\)

24 tháng 3 2017

ta co

a thuoc{1;4;9}

=>ad thuoc{16;49}

cd thuoc{36}

Vậy abcd là số 1936

2.

ta co 

1+3+5+7+...+n co tan cung la 6

=> 1+3+5+7+...+n la mot so chinh phuong (ĐPCM)

5 tháng 12 2017

Thuận đúng