K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

Do n vừa chi hết cho 2 vừa chia hết cho 5 nên n \(⋮\)10

Vậy tập hợp các sô tự nhiên n là:

n\(\in\){40;50;60}

24 tháng 2 2020

N vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5

=> N chia hết cho 10

Mà 32≤n≤62

=> N thuộc tập hợp { 40;50;60}

7 tháng 10 2015

a, Số lớn nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 100

    Số nhỏ nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 10

    Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10 (Vì 10; 20;...;100)

    Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 và 5 là :

             ( 100 - 10 ) : 10 +1 = 10 (số)

b,Số lớn nhất chia hết cho 2 và 5 bé hơn 182 là : 180

   Số nhỏ nhất chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 là : 140 

   Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10

   Gọi A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 và bé hơn 182 

   Các số đó là :

              ( 180 -140 ) :10 +1 = 5 (số)

c, Ta thấy ( n+ 3) . (n +6) chia hết cho 2

    Mà 3+6 = 9 chia 2 dư 1 nên n + n chia 2 cũng dư 1( vì 1+1=2 chia hết cho 2)

   Các số n thỏa mãn đề bài là :

   1;3;5;7;9

24 tháng 7 2015

M=30,36

N=135

P=rỗng

12 tháng 10 2017

m=30,16

n=135

p=rỗng 

k mik nha mik bị âm điểm^_^

14 tháng 7 2023

\(N\in\left\{2160;2170;2180\right\}\)

30 tháng 9 2015

N vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 5.

=>N có chữ số tận cùng là 0 và 136<N<182

=>N={140;150;160;170;180}

6 tháng 3 2016

mấy bạn làm đúng rùi

9 tháng 8 2015

\(n\in\left\{2000\right\}\)

4 tháng 1 2016

n2 + n + 4 chia hết cho n + 1

n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Mà n(n + 1) chia hết cho n + 1

< = > 4 chia hết cho n + 1

n+ 1 thuộc U(4) = {1;2;4}

n + 1 = 1 => n = 0

n +1 = 2 => n = 1

n + 1=  4 => n = 3

Vậy n thuộc {0;1;3} 

20 tháng 8 2016

n2 + n + 4 chia hết cho n + 1 

n ( n + 1 ) + 4 chia hết chon + 1

mà n ( n + 1 ) chia hết cho n + 1 

< = > 4 chia hết cho n + 1 

n + 1 thuộc U ( 4 ) = [ 1 ; 2 ; 4 ] 

n + 1 = 1 = > n = 0

n + 1 = 2 = > n = 1 

n + 1 = 4 = > n = 3

Vậy n thuộc : [ 0 ; 1 ; 3 ]

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố.