Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt 2p+1=n3 (n là số tự nhiên)
<=>2p=n3−1=(n−1)(n2+n+1)
vì p là số nguyên tố nên ta có
\(\hept{\begin{cases}n-1=2\\n^2+n+1=p\end{cases}}\)
hoặc
\(\hept{\begin{cases}n-1=p\\n^2+n+1=2\end{cases}}\)
hoặc
\(\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2+n+1=2p\end{cases}}\)
hoặc
\(\hept{\begin{cases}n-1=2p\\n^2+n+1=1\end{cases}}\)
=>p=13
HOẶC
Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³
Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ
=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 )
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1
<=> p = k(4k² + 6k + 3)
=> p chia hết cho k
=> k là ước số của số nguyên tố p.
Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p
Khi k = 1
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận)
Khi k = p
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1
=> không có giá trị p nào thỏa.
Đáp số : p = 13
a, \(2+2^2+.....+2^{49}+2^{50}=2^{1+2+..+50}=2^{\frac{\left(50+1\right)\left[\left(50-1\right):1+1\right]}{2}}=1275\)
b, tương tự
bạn cứ xét chẵn lẻ thế này nè:
x nguyên tố,nếu x chẵn=>x=2
x=2=>y=ko thỏa mãn
bạn xét tiếp y chẵn thì tìm ra x
ta có : x2-2x+1=6y2-2x+2
x2-2x+1+2x-2=6y2
x2-1 = 6y2 (*)
(x-1).(x+1) = 6y2
ta thấy : 6y^2 chia hết 2
nên (x-1).(x+1) chia hết 2
x-1 và x+1 là 2 số cách nhau 2 đơn vị
x-1 và x+1 là 2 số cùng lẻ hoặc cùng chẵn
mà (x-1).(x+1) chia hết 2
vậy x-1 và x+1 cùng chẵn
nên (x-1).(x+1) chia hết 4
nên 6y2 chia hết 4
3.y2 chia hết 2
y2 chia hết 2(vì 3 không chia hết 2)
y chia hết 2
mà y là số nguyên tố
y = 2
thay vào (*) ta có:
x2-1 = 6.22
x2-1 = 24
x2 = 25
x = 5
vậy x=5 thì y=2
a, trong dãy này có các thừa số có tận cùng là 5 mà 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0. các số khác nhân với số có tận cùng là 0 thì cũng sẽ có tận cùng là 0.suy ra dãy này có tận cùng là 0. Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.
suy ra đây là hợp số
b) ta có ...7^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.
mà 2017^2017=2017^(2017/4)=2017^4^504.2017=....1^504.2017=...1.2017=...7
ta có ...3^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.
mà 3^2017=3^(2017/4)=3^4^504.3=....1^504.3=...1.3=....3
ta có: ....7+...3=.....0
Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.
suy ra đây là hợp số.
c)ta có ...2^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 6 mà ...6 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.
số có chữ số tận cùng là 6 thì lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.
suy ra 46^102=...6
52^102=52^(102/4)=52^4^25.52^2=....6^25. ..4=...6. ....4=...4
mà ....6+....4=....0
Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.
suy ra đây là hợp số.
Đặt \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{59}+2^{60}\)
\(\Leftrightarrow\)\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}+2^{61}\)
\(\Leftrightarrow\)\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}+2^{61}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(A=2^{61}-1\)
Vậy \(A=2^{61}-1\)
Năm mới zui zẻ nhá ^^
Đặt A=\(1+2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
2A=2(\(1+2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
2A=\(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{61}\)
2A-A=\(\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{61}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{60}\right)\)
A=\(2^{61}-1\)
x^2‐6y^2=1
=>x^2‐1=6y^2
=>y^2= x^2-1/6
ta thấy y^2 thuộc Ươcs của x^2‐1:6
=>y^2 là số chẵn
mà y là số nguyên tố
=>y=2 thay vào
=>x^2‐1=4/6=24
=>x^2=25
=>x=5
vậy x=5;y=2
x2 -6y2 =1
=>x2 -1= 6y2
=>y2 =\(\frac{x^2-1}{6}\)
nhân thấy y2 thuộc Ư của x2-1:6
=>y2 là số chẵn
mà y là số nguyên tố=> y=2
thay vào x2-1= 4\6 = 24
=> x2 = 25=> x=5
vậy x=5 ; y=2