K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

ta có (2x+1).(2-y)=6

=> (2x+1).(2-y)=1.6=6.1=(-1)(-6)=(-6)(-1)

trường hợp 1: 2x+1=1;2-y=6

=>x=0;y=-4

th2: 2x+1=6;2-y=1

=> x=5/2;y=1 (loại)

th3:2x+1=-1;2-y=-6

=> x=-1;y=8

th4: 2x+1=-6;2-y=-1

=> x=-7/2:y=3 (loại)

vậy...

17 tháng 3 2017

Vì x,y là số nguyên nên 2x+1 và 2-y thuộc Ư 6={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng sau

2x+1-6-3-2-11236
2x-7-4-3-20125
xloại-2loại-10loại1loại
2-y-1-2-3-66321
y3458-4-101

Vậy cặp số (x,y) là (-2;4);(-1;8);(0;-4);(1;0)

7 tháng 1 2018

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

7 tháng 1 2018

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

11 tháng 4 2020

a) Ta có : \(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=1\)

Vì \(x+3\)và \(y+2\)là số nguyên

\(\Rightarrow x+3,y+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

x+31-1
x-2-4
y+2-11
y-3-1

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-2;-3\right);\left(-4;-1\right)\right\}\)

Các phần sau làm tương tự

a) (x+3).(y+2)=1

=>x+3 và y+2 thuộc Ư(1)={1;-1}

Ta có bảng sau

x+3

1

-1
y+21

-1

x

 -2

-4
y-1-3

Vậy....

Các câu khác lm tương tự nha

17 tháng 1 2016

6=1.6=2.3=3.2=6.1

nếu 2x+1=1 thì y-2=6 

=> x=0 ; y=8 

nếu 2x+1=2 thì x=0,5 (loại)

nếu 2x+1=3 thì y-2=2

=> x=1 ; y=4

nếu 2x+1=6 thì x=2,5 (loại)

=> x thuộc {0;1}

y thuộc {8;4}

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 750 với 

17 tháng 1 2016

suy ra 2x+1 và y-2 là Ư(6)rồi xét 8 trường hợp nhé,chắc chắn luôn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bài 1:
Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ cũng là số nguyên. Mà tích $(x-2)(y+3)=23$ nên ta có bảng sau:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bài 2:

Với $x,y$ nguyên thì $2x-1,y+6$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng $20$ và $2x-1$ là số nguyên lẻ nên ta có bảng sau:

24 tháng 3 2020

Vì x,y thuộc Z

=> 2x+1; y-3 thuộc Z

=> 2x+1; y-3 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Xét bảng ( tự xét nha)

KL: ..............

24 tháng 3 2020

(2x+1)(y-3)=-6

x;y nguyên => 2x+1 và y-3 nguyên 

=> 2x+1; y-3 thuộc Ư (-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ta có bảng

2x+1-6-3-2-11236
x\(\frac{-7}{2}\)-2\(\frac{-3}{2}\)-10\(\frac{1}{2}\)1\(\frac{5}{2}\)
y-31236-6-3-2-1
y4569-3012

Mà x,y thuộc Z => (x;y)=(-2;5);(-1;9);(1;1)

17 tháng 1 2023

loading...  loading...  

3 tháng 3 2018

=> \(\frac{2x}{y}+\frac{6}{y}=4x-2\)

<=> \(\frac{2\left(x+3\right)}{y}=2\left(2x-1\right)\)

<=> \(\frac{\left(x+3\right)}{y}=\left(2x-1\right)\)

=> \(y=\frac{x+3}{2x-1}=>2y=\frac{2x+6}{2x-1}=\frac{\left(2x-1\right)+7}{2x-1}\)

=> \(2y=1+\frac{7}{2x-1}\)

Để y nguyên => 2y nguyên => 7 chia hết cho 2x-1 => 2x-1=(-7,-1,1,7)

  2x-1 -7 -1 1  7 
    x -3  0 1 4
    2y  0 -6 8 2
   y 0 -3 4 1

Đáp số: Các cặp (x,y) thỏa mãn là: (-3,0); (0, -3); (1,4); (4,1)

3 tháng 3 2018

Cặp (-3, 0) Loại do y khác 0